[Tóm tắt báo cáo] Yếu tố đất nước trong thành ngữ và tục ngữ Hàn Quốc

Chủ nhật - 04/09/2016 00:00
[Tóm tắt báo cáo] Yếu tố đất nước trong thành ngữ và tục ngữ Hàn Quốc
[Tóm tắt báo cáo] Yếu tố đất nước trong thành ngữ và tục ngữ Hàn Quốc

I. MỞ ĐẦU

1. Lý do lựa chọn đề tài

Đề cập đến vấn đề văn hóa và ngôn ngữ là một phạm trù lớn chung chung khó hiểu và có mối liên hệ với nhiều vấn đế khác trong đời sống xã hội. Ngôn ngữ và văn hóa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau ngôn ngữ là một thành tố của văn hóa cho nên muốn hiểu được ngôn ngữ thì phải tìm hiểu văn hóa. Khi nghiên cứu về ngôn ngữ học các nhà nghiên cứu hay đề cập đến các phạm trù về ngữ âm , về mặt từ ngữ ngữ nghĩa, ngữ nghĩa.Về mặt văn hóa ngôn ngữ thì chủ yếu nghiên cứu về các thành ngữ tục ngữ trong tiếng Hàn. Đối với đất nước có tinh thần tự tôn dân tộc cao như Hàn Quốc thì yếu tố đất nước luôn luôn đóng vai trò quan trọng. Vì vậy tôi lựa chọn vấn đề đề  Yếu tố đất nước trong thành ngữ tục ngữ Hàn Quốc  là đề tài nghiên cứu của mình.

2.Pham vi nghiên cứu

Với đề tài này tại phạm vi nghiên cứu tôi chỉ có thể nghiên cứu một bộ phận là yếu tố đất nước trong thành ngữ và tục ngữ Hàn Quốc   thông qua giải và tập trung giới thiệu về các câu thành ngữ tục ngữ có xuất hiện yếu tố đất nước chứ không đi sau vào giải thích nguyên nhân lý do tại sao lại nói như vậy. Vì đây là vấn đề khá khó nếu muốn giải thích được tại sao  lại nói như vậy thì cần có thời gian nghiên cứu sâu hơn nữa

3. Lịch sử nghiên cứu

Bộ phận nghiên cứu ngôn ngữ văn hóa- cũng đã xuất hiện những bài biết như Đặc trưng văn hóa dân tộc nhìn nhưng thành ngữ ,tục ngữ tiếng Hàn Quốc Nguyễn Xuân Hòa 1996 , trong bài viết này thì tiến sĩ Nguyễn Xuân Hòa đề cập đến giải nghĩa một số vấn đề liên quan đến thành ngữ và tục ngữ Hàn Quốc . Để cập đến vấn đề nghiên cứu thành ngữ và tục ngữ Hàn Quốc có bài phát biểu của Th.s Trần Văn Tiến trong hội thảo khoa học khoa Đông Phương học năm 2006 có đề cập đến nội dung “. Trong bài viết này đưa ra so sánh ở một số câu tục ngữ đối mặt về ý ngữ nghĩa, tuy nhiên không giải thích sâu tại sao lại có sự khác biệt này chỉ có một đôạn giải thích ngắn ở đầu là “ tục ngữ là tấm gương phản ánh văn hóa dân tộc thẻ hiện dưới dạng nhữ câu nói súc tích giàu hình ảnh sâu sắc[1] tập trung nghiên cứu các thành ngữ tục ngữ có yếu tố đât nước được giới thiệu trong từ đển Quốc ngữ Hàn Quốc bởi lẽ đây là những thành ngữ tục ngữ tục ngữ quen thuộc được giới thiệu ra với bạn bè Quốc tế và được người Hàn Quốc thường xuyên sử dụng.

 

II. NỘI DUNG

1. Các thuật ngữ liên quan

Các thành ngữ tục ngữ có chứa từ 국 mang ý nghĩa là đất nước và thành ngữ và tục ngữ có chứa từ 나라. Thành ngữ hoặc là những cụm từ mang ngữ nghĩa cố định (phần lớn không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp) (không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ) và độc lập riêng rẽ với từ ngữ hay hình ảnh mà thành ngữ sử dụng, thành ngữ thường được sử dụng trong việc tạo thành những câu nói hoàn chỉnh. Thành ngữ là tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa của nó thường không thể giải thích được một cách đơn giản bằng nghĩa của các từ tạo nên nó,

Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (Tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội), được nhân dân ta vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày. [2]

Trong tiếng Hàn từ국là ghi âm cách đọc của ba từ chữa Hán  là tuy nhiên để khoanh tập trung chú trọng vào nội dung tôi chỉ khảo sát các từ국 mang ý nghĩa là đất nước. Từ 국khi đứng một mình thì hoàn toàn không có nghĩa chỉ khi nó kết hợp với một số từ khác thì mang ý nghĩa có liên quan đến quốc gia đất nước, cho nên trong thành ngữ và tục ngữ thì không xét nguyên từ 국 mà cần có sự kết hợp với một số yếu tối khác để có được ý nghĩa như một ghép. Nguyên nhân do đặc trưng của tiếng Hán là có hình vị độc lập cao trong cấu tạo ngôn từ không hạn chế nhiều về mặt hình thái, không có sự phụ thuộc vào chắp dính thân từ , đuôi từ khi cần biểu hiện thị những khái niệm phức hợp như trong hình vị tiếng Hàn. Do tính độc lập thì cao cho nên mỗi hình vị tiếng Hán có được sự phân bố vị trí khá tự do, có thể đứng trước hoặc đứng sau ở một cấu trúc từ ghép.Với một số ví dụ như sau chứng minh cho yếu tố đất nước trong thành ngưc và tục ngữ Hàn Quốc

2. Các thành ngữ tục ngữ xuất hiện từ 국가

  • 국가밥을먹다

Câu này có nghĩa là ăn cơm nhà nước  . chỉ những người làm việc trong cơ quan  nhà nước

  • 나라밥을먹다

국가의혜택으로살다. Ý là người sống bằng đặc ân của nhà nước

국가 기관에서일하다. Những người làm việc ở cơ quan nhà nước

  • 관물(을) 먹다

국가의관료로생활을하다. Chỉ cuộc sống quan liêu qua của quốc gia

  • 기민(을) 먹이다[주다]

Hàng năm nhà nước chia lương thực thực phẩm cho những người mùa màng bị thiệt hại.

3 . Các thành ngữ xuất hiện từ 나라

  • 나라가어지러우면충신이난다

집이가난하면효자가나고 나라가어지러우면충신이난다.

Nhà mà nghèo con cái sinh ra có hiếu, đất nước mà rối loạn thì sẽ sinh ra trung thần

  •  나라가편해야신하가편하다

나라님이편해야그밑의신하들도마음편히지낼수있다는말.

Câu này ý nói là quốc gia có thoải mái thì tấm lòng những hạn thần bên dưới mới có thể sống thoải mái được.

  • 나라 고금도잘라먹는다

사람이지나치게이기적이고욕심이사나워뻔뻔스럽고염치없는짓을함을비유적으로이르는말.

Ý câu này nói là những người quá ích kỷ và lòng tham không biết xấu hổ hành vi không có liêm sỉ

. Câu này ý nói là để trở thành một đất nước hơn hết mọi thứ có chính sách lương thực tốt.

 

III. KẾT LUẬN

Từ những  kinh nghiệm đời sống cũng như quá trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm thì các thành ngữ tục ngữ có xuất hiện yếu tố đất nước được hình thành. Hai nhóm thành ngữ và tục ngữ tuy có nhiều câu nói khác nhau về hình thức nhưng nội dung ý nghĩa và cách giải thích thì giống nhau. Nội dung chủ yếu đề cập đến hình các vấn đề nội dung liên quan đến đất nước.
Trong nhóm thành ngữ tục ngữ  có chứa và sử dụng từ 국가 Thì chủ yếu nội dung đề cập đến vấn đề đời sống người dân. Với mong muốn mong cho đời sống người dân được ấm nó hạnh phúc, tình hình đất nước không bị rối ren xâm lược và người già trong xã hội thì cần được kính trọng.

Trong nhóm thành ngữ tục ngữ xuất hiện từ 나라 thì có khái lược và phạm vi đè cập rộng hơn và thuần Hàn hơn. Đề cập đến vấn đề đời sống nhân dân giáo dục nhân dân là cần chăm chỉ học tập và lao động để đất nước phồn vinh bên cạnh đó giúp đất nước chống giặc ngoại xâm cũng như  nó như  vận mệnh nước nhà,

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

  Tài liệu tiếng Việt

  1. Đỗ Thanh Thảo Miên _Khảo sát yếu tố ngôn ngữ và văn hóa trong tiếng Việt và tiếng Hàn qua việc đối chiếu nhóm từ liên quan đến cây lúa_khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Hàn Quốc học khóa 48_ Năm 2007
  2. Từ điển Hàn Việt , Jyu Ji-eun & Nguyễn Thị Tố Tâm_TĐBK_ H.2003.
  3.  Trần Văn Tiến _ Hiến tượng đối lập về mặt  ngữ nghĩa trong tục ngữ Việt Hàn _Kỷ yếu hội thảo khoa học khoa Đông Phương học năm 2006.
  4. Hà Minh Thành _ Âm dương ngũ hành và thiên địa nhân trong chữ Hangul_ Kỷ yếu hội thảo khoa học khoa Đông Phương học năm 2006.
  5. Trần Quốc Vượng_giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam_ NXB Giáo Dục 2006
  6. Nguyễn Long Châu_Tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc_NXB GD_2000

Tài liệu tiếng nước ngoài

  1. 학교문볍의이애어위와의미_ 이광호자음_제인앤씨_ 2008

Các trang wed sử dụng

  1. www.naver.com.kr
  2. www.injerice.com

 

Tác giả: Đinh Thị Thu Hiền - K58 Hàn Quốc học


[1]Hiến tượng đối lập về mặt  ngữ nghĩa trong tục ngữ Việt Hàn ThS. Trần Văn Tiến trong hội thảo khoa học khoa Đông Phương học năm 2006

[2] Theo internet

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây