Khoa Đông phương họchttps://fos.ussh.vnu.edu.vn/uploads/fos/dph-5.png
Thứ hai - 12/12/2022 16:48
I. Thông tin chung
Năm sinh: 1991
Email: phthao2211@gmail.com
Đơn vị công tác: Bộ môn Ấn Độ học, Khoa Đông phương học, ĐHKHXH&NV
Học vị: Thạc sĩ Năm nhận: 2016
Quá trình đào tạo:
Đại học:
Thời gian: 2009 – 2013
Nơi đào tạo: Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội
Ngành học: Thương mại quốc tế
Thạc sĩ:
Thời gian: 2014 – 2016
Nơi đào tạo: Đại học Hyderabad, Ấn Độ
Ngành học: Kinh tế học
Trình độ ngoại ngữ: tiếng Anh (IELTS 7.0)
Hướng nghiên cứu chính: Kinh tế học, Kinh tế quốc tế, Địa – kinh tế
II. Các công trình khoa học
1. Chương sách
[1] Sơ lược về tình hình đô thị hóa tại Ấn Độ sau độc lập, Đông phương học – Những nghiên cứu mới, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, ISBN: 978-604-67-1258-9, tr. 73-90, 2019.
2. Bài báo đăng trên các tạp chí khoa học
[1] “Quan hệ thương mại Kuwait – Việt Nam: Thực trạng và Triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, Số 03(151) – 2018, ISSN: 1859-0519, tr. 37-45. [2] “Dược phẩm Ấn Độ xuất khẩu sang Việt Nam: Thực trạng và định hướng tương lai”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, số 02(63) – 2018, ISSN 0866-7314, tr. 15-25. [3] “Swadeshi: Con đường phát triển kinh tế Ấn Độ từ Mahatma Gandhi đến Narendra Modi”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, số 08(81) – 2019, ISSN 0866-7314, tr. 78-87. [4] "Competitive Advantages of Indian E-commerce Industry and Forecasts", Vietnam Journal for Indian and Asian Studies, Volume 3, Number 1, 2021, ISSN:0866-7314, tr. 28-40. [5] "Dinh Thi Phuong Thao, Economic Nationalism and its vitality in India”, VNU Journal of Social Sciences and Humanities, Vol.7, No 2, 2021, ISSN: 2354 – 1172, tr.123-137 . [6] “Công nghiệp dược phẩm Ấn Độ: con đường phát triển và dự báo tăng trưởng trong bối cảnh đại dịch COVID-19”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á, số 5 (102), 2021, ISSN: 0866-7314, tr.66-78. [7] "Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tại Ấn Độ: từ nền tảng tự nguyện tới trách nhiệm theo luật định", Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á, Số 6 (115), 2022, ISSN:0866-7314, tr.8-16.
3. Bài viết đăng kỉ yếu hội thảo
[1] "Chiến dịch Sản xuất tại Ấn Độ", Hội thảo Khoa học quốc tế Việt Nam - Ấn Độ : Bối cảnh mới, tầm nhìn mới, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội, 2016, tr. 145-148. [2] "Du lịch tôn giáo tại Ấn Độ và kinh nghiệm cho lễ hội Phật giáo Việt Nam", Hội thảo Giáo hội Phật giáo Việt Nam: 35 năm hình thành, ổn định và phát triển, NXB Hồng Đức, Hồ Chí Minh, ISBN: 978-604-949-491-8, 2016, tr. 1071-1088. [3] "Ayurveda tăng cường sức mạnh mềm Ấn Độ : thực trạng và triển vọng", Hội thảo Khoa học quốc tế : Sức mạnh mềm Ấn Độ, sức mạnh mềm Việt Nam trong bối cảnh khu vực hóa, toàn cầu hóa, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2017, tr 339- 346. [4] "Hội nhập kinh tế quốc tế của Ấn Độ trong ngành dược phẩm và kinh nghiệm cho Việt Nam", Hội thảo khoa học quốc tế : 45 năm Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ : Thành tựu và triển vọng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, ISBN: 978-604-956-120-7, 2017, tr. 449-471. [5] “Quá trình phát triển Thương mại điện tử (E-commerce) tại Ấn Độ giai đoạn 1995 – 2015 và định hướng cho tương lai”, Việt Nam - Ấn Độ: 45 năm quan hệ ngoại giao và 10 năm đối tác chiến lược, NXB Lý luận chính trị, ISBN: 978-604-901-823-7, 2017, tr. 390-410. [6] “Yoga Ấn Độ - ngành dịch vụ “tỷ USD” và gợi ý phát triển tại thị trường Việt Nam”, Di sản Ấn Độ trong văn hóa Việt Nam – Nhân kỷ niệm 150 năm ngày sinh Mahatma Gandhi (1869 – 2018), NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, ISBN: 978-604-73-6548, 2018, tr. 97-110. [7] “Mahatma Gandhi và Jawaharlal Nehru: Những biến chuyển trong tư tưởng phát triển kinh tế Ấn Độ”, Ấn Độ học ở miền Nam Việt Nam - 20 năm nhìn lại, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, ISBN: 978-604-73-7763-3, 2020, tr. 413 – 428.
III. Các đề tài khoa học và công nghệ các cấp
1. Thực trạng và chính sách phát triển xuất khẩu dược phẩm của Ấn Độ từ năm 2010 đến nay, CS.2021.10, Đề tài cấp cơ sở, 2021, chủ trì.