TS. Hà Minh Thành

Thứ hai - 12/12/2022 18:57
https://lh5.googleusercontent.com/PV-AY6T716aR4Hb_DbtlFo4nfPiD4JZdW_UFWIkuSb8sjH-ocnnVNMb4FtHiWy-lUX5urWcr_8X8ICDsYHNVoTBVY4Ykg3LwFdaeh6lKJ0P95xaIdOLPKmKyTSvKxR9vrnyu0Gj8q6Q9
TS. Hà Minh Thành
I. Thông tin chung
  • Năm sinh: 1978
  • Email: haminhthanh@gmail.com
  • Đơn vị công tác: Khoa Đông phương học
  • Học vị: Tiến sĩ                             Năm nhận: 2014
  • Quá trình đào tạo
    • 1996~2000: Khoa Đông phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; chuyên ngành Đông phương học 
    • 2002~2005: Khoa Quan hệ quốc tế sau Đại học, Trường Đại học quốc gia Seoul, Hàn Quốc; chuyên ngành Hàn Quốc học 
    • 2009~2014: Khoa Hàn Quốc học, Trường Đại học Inha, Hàn Quốc; chuyên ngành Văn học Hàn Quốc 
  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Hàn, tiếng Anh 
  • Hướng nghiên cứu chính: Văn học cận hiện đại Hàn Quốc, Hàn Quốc học trong Đông Á, dịch thuật văn học Hàn Quốc, ngôn ngữ Hàn Quốc

II. Các công trình khoa học
1. Sách
[1] 48 giờ chinh phục tiếng Hàn OPIc (Hà Minh Thành, Nguyễn Thị Thu Vân). Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội, 2022  

2. Chương sách  
[1] Phương Đông truyền thống và hiện đại (Nhìn lại việc biên dịch các yếu tố Nhật Bản trong tiểu thuyết của Yeom Sang - sup), nxb Thế giới, 2015, tr203-218.
[2] Đông phương học - những nghiên cứu mới (Hwang Sun-won và chữ Tình trong truyện ngắn “Mưa rào”, “Ngôi sao”, “Hạc”, nxb Khoa học và Kỹ thuật. 2019, tr140-149. 
 
3. Bài báo đăng trên các tạp chí khoa học 
[1] “Một số hạn chế phát sinh từ yếu tố ngôn ngữ khi dịch tác phẩm văn học Hàn Quốc sang tiếng Việt”. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Thủ đô Hà Nội. ISSN 2354 – 1512. Số 3/2017, tr167~178. 
[2] “Cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam và Triều Tiên trong tác phẩm văn học - trường hợp tiểu thuyết <Sắp cưới> và <Hậu duệ của Cain>”. Tạp chí Hàn Quốc, ISSN 2354-0621. Số 1 tháng 03/2019, tr 43~57. 
[3] “Sự tiếp nhận Franz Kafka ở Hàn quốc”. Tạp chí Hàn Quốc, ISSN 2354-0621. Số 3, 07/2020, tr 38~48,  
[4] “Dạy và học Văn học Hàn Quốc tại Trường Đại học KHXH & NV Hà Nội”. Tạp chí Hàn Quốc, ISSN 2354-0621. Số 4, 12/2020, tr 88~95.
[5] “Hình ảnh người trí thức trong truyện ngắn Đôi cánh của Lee-sang”. Tạp chí khoa học xã hội và nhân văn. ISSN 2354-1172. Tập 7 số 1b (6/2021), tr123-132.
[6] “Nhận diện yếu tố văn hóa Hàn Quốc thông qua ngôn ngữ  trong tác phẩm văn học - Ứng dụng với Học phần Biên dịch Hàn – Việt”. Tạp chí khoa học xã hội và nhân văn. ISSN 2354-1172. Tập 7 số 4b (12/2021), tr123-132.  
[7] “Văn học Hàn Quốc tại Việt Nam: Vị trí và định hướng”. Tạp chí Hàn Quốc, ISSN 2354-0621. Số 1, 03/2022, tr22~29. 
 
III. Các đề tài khoa học và công nghệ các cấp  
  1. Truyện ngắn Việt Nam - Hàn Quốc những năm đầu thế kỷ XX, một vài so sánh. Đề tài cấp Đại học Quốc gia, QX 09-17, 2011, thành viên. 
  2. Hình ảnh người trí thức đô thị trong tiểu thuyết của Hàn Quốc những năm 1930 – Qua những tác phẩm đã được dịch sang tiếng Việt, Đề tài nghiên cứu cấp Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, mã số CS.2020.11. 2021, chủ trì. 
 
IV. Giải thưởng, học bổng
  1.  Học bổng của quỹ Giao lưu quốc tế Hàn Quốc, Trung tâm đào tạo ngôn ngữ, Trường Đại học Yonsei, Nhật Bản, 2000-2001.
  2. Học bổng của quỹ Giao lưu quốc tế Hàn Quốc dành cho thạc sĩ, Khoa Sau đại học, Trường Đại học Quốc gia Seoul, Hàn Quốc, 2002-2005.
  3. Học bổng của BK của chính phủ nhằm phát triển nghiên cứu Korea học dành cho tiến sĩ, Khoa Sau đại học, Trường Đại học Inha, Hàn Quốc, 2009-2013.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây