Khoa Đông phương họchttps://fos.ussh.vnu.edu.vn/uploads/fos/dph-5.png
Thứ hai - 12/12/2022 17:34
I. Thông tin chung
Năm sinh: 1982
Email: nguyenthuychau@gmail.com
Đơn vị công tác: Khoa Đông phương học, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Học vị: Tiến sĩ Năm nhận: 2017
Quá trình đào tạo:
Bậc đào tạo
Nơi đào tạo
Chuyên môn
Năm tốt nghiệp
Đại học
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Đông phương học
2003
Thạc sĩ
Đại học Rajabhat Phranakhon, Thái Lan
Khoa học xã hội vì sự phát triển
2006
Tiến sĩ
Đại học Naresuan, Thái Lan
Tiếng Thái Lan
2017
Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Thái Lan (tốt nghiệp tiến sĩ bằng tiếng Thái tại Thái Lan)
Hướng nghiên cứu chính: Ngôn ngữ Thái Lan; văn hóa – xã hội Thái Lan
II. Các công trình khoa học
1. Sách
[1] การฟังและการพูดภาษาเวียดนาม1 (Nghe nói tiếng Việt 1) (Viết chung); ISBN: 978-616-398-583-5; เชียงใหม่: สำนักงานบริหารงานวิจัยมหาวิทยาลัยเชียงใหม่) Phòng Quản lý Nghiên cứu Khoa học, Đại học Chiang Mai, Chiang Mai, Thailand); 160 trang; 6/2021.
2. Chương sách
[1] Từ xưng hô trong giao tiếp tiếng Thái Lan,Đông Phương học - Những nghiên cứu mới; ISBN: 978-604-67-1258-9; NXB Khoa học và Kỹ thuật; tr.130 - 155; 2019.
3. Bài báo đăng trên các tạp chí khoa học:
[1] “ลักษณะทางสังคมและวัฒนธรรมที่สะท้อนจากการใช้คำเรียกบุคคลที่สามสำหรับผู้หญิงในนวนิยายเวียดนามพ.ศ. 2473 – 2553” (Đặc điểm văn hóa xã hội phản ánh qua từ xưng hô ngôi thứ 3 dành cho phụ nữ Việt Nam từ 1930 – 2010) - Journal of Mekong societies, Vol.11, No.3, September – December, 2015, pp.85-104. [2] “วัฒนธรรมที่สะท้อนผ่านคำเรียกบุคคลในภาษาไทยและภาษาเวียดนาม”(Văn hóa phản ánh qua từ xưng hô tiếng Thái và tiếng Việt), Journal of Mekong societies, Vol. 13, No.3, September – December,2017, pp.77-99. [3] “ภาพสะท้อนทางวัฒนธรรมจากการใช้คำเรียกบุคคลในภาษาเวียดนาม”(Đặc điểm văn hóa phản ánh qua việc sử dụng từ xưng hô trong tiếng Việt), Journal of Liberal Arts, Ubon Ratchathani University, Vol.13, No.1, January – June, 2017, pp.32-67. [4] “การศึกษาเปรียบเทียบคำเรียกญาติในภาษาไทยและภาษาเวียดนาม”(Nghiên cứu so sánh từ thân tộc trong tiếng Thái và tiếng Việt) - Journal of Humanities Naresuan University, Vol. 12, No. 2, May – August 2015, pp. 39-52. [5] “ประเทศไทยในผลงานวิจัยของนักวิชาการชาวเวียดนาม”(Đất nước Thái Lan qua các công trình nghiên cứu của học giả Việt Nam) - Journal of Liberal Arts, Ubon Ratchathani University, Vol.15, No.2, July – December, 2019, pp.412-435. [6] “Đám cưới truyền thống của người Thái ở Thái Lan”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 5/2010, tr. 72-78. [7] “Vai trò của nước trong một số nghi lễ của người Thái”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 10/2012, tr.64-69. [8] “Quan niệm về bun và bạp được phản ánh trong tiếng Thái Lan”,Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á ), số 4/2021, tr. 31-40. [9] “Hình ảnh Việt Nam qua các tiêu đề báo điện tử của Thái Lan”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4/2022, tr.59-71.
4. Bài viết đăng kỉ yếu hội thảo [1]. “Một số đặc điểm văn hóa - xã hội được phản ánh qua từ xưng hô trong tiếng Thái Lan”,Hội thảo ngôn ngữ học Quốc tế: Ngôn ngữ học Việt Nam - những chặng đường phát triển và hội nhập quốc tế, NXB Thông tin và Truyền thông, 2018, tr.335-350.
III. Các đề tài khoa học và công nghệ các cấp 1. Yếu tố nước trong thành ngữ, tục ngữ Thái Lan, CS.2010.02, đề tài cấp cơ sở, 2010 – 2011, chủ trì.