PGS.TS Phan Hải Linh

Thứ hai - 12/12/2022 15:21
PHL
PGS.TS Phan Hải Linh

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1970.
  • Email: hlinhphan@gmail.com
  • Đơn vị công tác: Bộ môn Nhật Bản học, Khoa Đông phương học.
  • Học hàm: Phó Giáo sư.                    Năm phong: 2015.
  • Học vị: Tiến sĩ.                                  Năm nhận: 2006.
  • Quá trình đào tạo:
    • 1996: tốt nghiệp đại học, Viện Nghiên cứu Á Phi, Đại học Tổng hợp Moscow, LB Nga (SV năm 1-3); Trường Đại học Nữ Showa, Nhật Bản (chuyển tiếp SV năm 3,4).
    • 2000: nhận bằng Thạc sỹ, Khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
    • 2006: nhận bằng Tiến sĩ, Khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Nhật (tốt); tiếng Nga (tốt); tiếng Anh (khá).
  • Hướng nghiên cứu chính: Lịch sử Trang viên Nhật Bản, Lịch sử Văn hóa Nhật Bản, Lịch sử giao lưu Nhật Việt qua các cứ liệu lịch sử cụ thể, Nghiên cứu khu vực.
 

II. Các công trình khoa học

1. Sách

[1] Lịch sử Trang viên Nhật Bản thế kỉ VIII-XVI (tác giả), Nxb Thế giới, 2003.

[2] Lịch sử Nhật Bản (viết chung), Nxb Thế giới, 2007, tái bản 2012.

[3] Bài giảng chuyên đề Nghiên cứu Nhật Bản: Lịch sử văn hóa - xã hội 『日本研究論文集:日本社会・文化史』(chủ biên), Nxb Thế giới, 2010.

[4] Bài giảng chuyên đề Nghiên cứu Nhật Bản: Pháp chế và xã hội 『日本研究論文集:法制と社会』(chủ biên), Nxb Thế giới, 2011, ISBN 978-604-77-0232-9.

[5] Bài giảng chuyên đề Nghiên cứu Nhật Bản: Nhật Bản và châu Á 『日本研究論文集:日本とアジア』(chủ biên), Nxb Thế giới, 2011, ISBN 978-604-77-0584-9.

[6] Di sản Đường lâm: Ẩm thực và trang phục truyền thống (tác giả), Nxb Thế giới, 2016, ISBN 978-604-77-2433-8
 

2. Chương sách

[1] “Tình hình ruộng đất và sự hình thành trang viên ở Nhật Bản thế kỉ VII-X” (trong: Đông phương học Việt Nam - Kỷ yếu hội thảo khoa học lần thứ nhất, Nxb Đại học Quốc gia, tr. 233-240, 2001).

[2]「16世紀~17世紀の日本とベトナムの貿易関係」(Quan hệ mậu dịch giữa Nhật Bản và Việt Nam thế kỉ XVI-XVII) (đồng tác giả với GS Nguyễn Thừa Hỷ) trong 『近世日本町陶磁器―日越交流史』(Kỷ yếu hội thảo quốc tế :Phố Nhật Bản và Giao lưu gốm sứ thời Cận thế: Lịch sử giao lưu Nhật Việt), Nxb Kashiwa, ISBN 4-7601-2235-4, tr. 95-104, 2002.

[3] “Tình trạng tranh chấp ruộng đất thời Kamakura qua tư liệu trang viên Oyama” (trong: Kỷ yếu hội thảo quốc tế Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản (những vấn đề lịch sử và hiện tại), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 115-123, 2003).

[4] “Phục trang truyền thống ở làng cổ Đường Lâm: Giá trị và bảo tồn” (trong: Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3: Việt Nam - Hội nhập và phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, số IV, tr. 81-89, 2008).

[5] “Quá trình “cận đại hóa từ đầu tóc” của người Nhật qua tư liệu nước ngoài”「外国人が見た日本人の頭からの近代化」(trong: Bài giảng chuyên đề Nghiên cứu Nhật Bản: Lịch sử văn hóa – xã hội 『日本研究論文集:日本社会・文化史』, Nxb Thế giới, 2010, bản tiếng Việt , tr. 117-130, bản tiếng Nhật tr. 91-102).

[6]「ドゥオンラム村におけるお歯黒の習慣―価値及び保存―」(Tục nhuộm răng đen ở làng cổ Đường Lâm: Giá trị và bảo tồn) trong 『世界遺産10周年記念ホイアン国際シンポジウム報告集』 (Kỷ yếu Hội thảo quốc tế kỉ niệm 10 năm Đô thị cổ Hội An được công nhận di sản thế giới), Nxb New Media communication, ISBN 1341-0431, tr. 85-94, 2010

[7] “Khảo sát lịch sử giao thương Việt – Nhật qua tư liệu voi sang Nhật Bản”「越日交流史の考察―象に関する史料を事例にして」trong Bài giảng chuyên đề Nghiên cứu Nhật Bản: Nhật Bản và châu Á 『日本研究論文集:日本とアジア』, Nxb Thế giới. ISBN 978-604-77-0584-9, 2012, bản tiếng Việt tr. 121-136, bản tiếng Nhật tr. 95-108.

[8] 「茶屋交趾貿易渡海絵図に描かれた象について」(Về chi tiết voi vẽ trong bức tranh cuốn Vượt biển mậu dịch với Giao Chỉ của dòng họ Chaya) trong 『朱印船貿易絵図の研究』 (Nghiên cứu tranh cuốn về mậu dịch Châu ấn thuyền) NXB Shinunkaku, ISBN 978-4-7842-1712-0, tr.55-60, 2014.

[9] 「お歯黒文化圏に関する試論 日本とベトナムを事例にして」(Khảo sát Vùng Văn hóa Răng đen: Trường hợp Nhật Bản và Việt Nam) trong 『日越交流における歴史・社会・文化の諸課題』(Các vấn đề Lịch sử-Xã hội-Văn hóa trong Giao lưu Nhật -Việt), Liu Jianhui chủ biên, Nxb Trung tâm giao lưu Văn hóa quốc tế Nhật Bản, ISBN978-4-901558-74-7, tr. 141-152, 2015.

[10] 「新時代におけるベトナムの日本研究」(Nghiên cứu Nhật Bản ở Việt Nam trong thời đại mới) trong 『世界の日本研究 2014』(Nghiên cứu Nhật Bản trên thế giới năm 2014), Guo Nanyan chủ biên, NXB Trung tâm giao lưu Văn hóa quốc tế Nhật Bản, ISBN 978-4-901558-73-0, tr.69-79, 2015

[11] 「ベトナムの伝統的な衣服に関する研究」(共著)(Nghiên cứu về trang phục truyền thống Việt Nam) (viết chung với nhóm Shimomura Kumiko)  trong 『昭和女子大学環境デザイン学科紀要』(Kỷ yếu của Khoa Thiết kế Môi trường), Trường Đại học Nữ Showa, 52-61, 2016.


3. Bài báo

[1] “Bunmei kaika và sự biến đổi trong đời sống vật chất của người Nhật”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, ISSN 0866-7497, số 4 (283), tr. 75-84, 1997.
[2] “Trang viên Nhật Bản thế kỉ VIII-XVI”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, ISSN 0866-7497, số 4 (299), tr. 65-70, 1998.
[3] “Tục nhuộm răng đen, so sánh Việt Nam và Nhật Bản”, Tạp chí Dân tộc học, ISSN 0866-7632, số 2 (102), tr. 56-62, 1999; bản tiếng Anh Blackened teeth, a comparison of Vietnamese and Japanese customs (bản tiếng Anh)Tạp chí Vietnam Cultural window, Nxb Thế giới, số 6&7, tr. 38-41, 1998.
[4] “Lễ hội ở miền nam phủ Osaka thời Trung thế qua Nhật kí của Kujou Masamoto”, Tạp chí Đông Bắc Á, ISSN 0868-3646, số 2 (56), tr. 52-55, 2005.
[5] “Voi Việt Nam sang Nhật Bản năm 1728 - tư liệu và hành trình”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Khoa học Xã hội và Nhân Văn, ISSN 0866-8612, số 23, tr. 168-177, 3/2008; bản tiếng Anh Vietnamese elephants to Japan in 1728 - Reports on the trip trong TC Journal of Science: Social sciences and Humanities, ISSN 0866-8612, số 24 (5E), tr. 20-28, 2008.
[6] “Làng Nhật Bản qua tư liệu trang viên và hướng so sánh với làng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Khoa học Xã hội và Nhân văn, ISSN 0866-8612, tập 25, số 2-2009, tr. 72-79, bản tiếng Anh Tạp chí Journal of science: Social sciences and Humanities, ISSN 0866-8612, tập 25, số 5E, tr. 37-45.
[7] “Nghiên cứu Nhật Bản từ góc độ nghiên cứu khu vực và tình hình nghiên cứu Nhật Bản ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, ISSN 0868-3646, số 2 (96), tr. 53-60, 2009.
[8] 「ベトナムにおける日本研究と研究者育成」(Nghiên cứu Nhật Bản và đào tạo nhà nghiên cứu ở Việt Nam ) trong TC 『国際日本研究』, (Nghiên cứu Nhật Bản quốc tế), Đại học Hosei, Nhật Bản, ISSN 1883-8596, số 8, tr. 25-34, 2010.
[9] 「ベトナム資料における象の位相と享保13年到来象について」(Hình ảnh voi trong sử liệu ở Việt Nam và sự kiện voi sang Nhật Bản năm 1728) trong TC『アジア文化交渉研究』 (Nghiên cứu Giao lưu Văn hóa châu Á), Đại học Kansai, Nhật Bản, ISSN 1881-350X, số 5, tr. 545-562, 2010.
[10] 「16世紀~18世紀におけるベトナム中部から日本への象貿易」(Mậu dịch voi giữa miền Trung Việt Nam và Nhật Bản trong các thế kỉ 16-18) trong TC『東アジア文化交渉研究』 (Nghiên cứu Giao lưu Văn hóa Đông Á), Đại học Kansai, ISSN 1882-7748, tr. 413-422, 2014
[11] “Nghiên cứu về tục lệ nhuộm củ nâu và chít bùn – Trường hợp làng cổ Đường Lâm”, Tạp chí Nghiên cứu Địa lý Nhân văn, Viện Địa lý Nhân văn, số 2 (13), ISSN 1859-1604, 2016.
[12] 「アジアの歯黒圏における文化とジェンダー」(Văn hóa và giới trong vùng răng đen châu Á), TC『女性史研究』(Nghiên cứu Lịch sử Phụ nữ), Hội Nghiên cứu Tổng hợp Lịch sử Phụ nữ Nhật Bản, ISSN 1342-3126, tr.32-44, 2016.
[13] "Nguồn gốc hoa văn sọc dọc trên vải chàm Matsusaka Nhật Bản và giả thuyết về mối quan hệ với thổ cẩm Việt Nam", Tạp chi Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường ĐHKHXH&NV Hà Nội, tập 5, số 1b, ISSN 2354- 1172, tr.41-53, 2019
[14] 「ベトナムの伝統的な衣装の種類」(Các loại hình trang phục dân gian truyền thống Việt Nam), TC Bulletin of the Institute of International Culture, Showa Women’s University (TC của Viện Nghiên cứu Văn hóa Quốc tế, Trường Đại học Nữ Showa), số song ngữ Việt Nhật『ベトナムの伝統衣服北部・中部・南部の日常着を中心にー』(Trang phục dân gian truyền thống Việt Nam – Trang phục thường nhật của ba miền Bắc Trung Nam), số 24/2019, NXB Seiou 2020, ISSN 1341-0431, tr.5-11 (bản tiếng Việt) tr.4-8 (bản tiếng Nhật)
[15] 「アオ・ザイ」(Áo dài) (viết chung với Inomata Mieko), TC Bulletin of the Institute of International Culture, Showa Women’s University (TC của Viện Nghiên cứu Văn hóa Quốc tế, Trường Đại học Nữ Showa), số song ngữ Việt Nhật『ベトナムの伝統衣服北部・中部・南部の日常着を中心にー』(Trang phục dân gian truyền thống Việt Nam – Trang phục thường nhật của ba miền Bắc Trung Nam), số 24/2019, NXB Seiou 2020, ISSN 1341-0431, tr.11-22 (bản tiếng Việt) tr.9-17 (bản tiếng Nhật)
[16] "Toward Internationalization and Interdisciplinarity of Japanese Studies", Japanese Studies in the World: In Search of Critical Recommendations, International Research Center for Japanese Studies 2021, ISSN 0915‒2822, pp 35-46
(http://doi.org/10.15055/00007655)
[17] "Early Twentieth-Centry Vietnamese Intellectuals' Perceptions of the Meiji Restoration and It's Lessons for Manpower Cultivation", Revisiting Japan's Restoration - New Approaches to the Study of the Meiji Transformation, Routledge Studies in the Modern History of Asia, Taylor & Francis 2021, ISBN 9781032075839, pp77-83

 

III. Các đề tài khoa học và công nghệ các cấp

  1. Lịch sử Trang viên Nhật Bản (thế kỉ VIII-XVI), Đề tài cấp Trường ĐHKHXH&NV, 2001-2002, chủ trì.
  2. Lịch sử trang viên Oyama (Nhật Bản), Đề tài cấp ĐHQG QX 2003-01, 2003-2005, chủ trì.
  3. Nghiên cứu Nhật Bản từ góc độ nghiên cứu khu vực, Đề tài cấp ĐHQG QX 07-19, 2007-2010, chủ trì.
  4. Giá trị và bảo tồn ẩm thực và trang phục truyền thống của làng cổ Đường Lâm từ kinh nghiệm của Nhật Bản, Đề tài nhóm A cấp ĐHQG QG 14-26, 2014-2016, chủ trì.

IV. Giải thưởng khoa học công nghệ
  1. Giải Nhất Giải thưởng Phạm Thận Duật dành cho Luận án Tiến sĩ Lịch sử xuất sắc, do Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam trao tặng năm 2006
  2. Giải thưởng UNESCO khu vực Châu Á Thái Bình Dương cho tập thể chuyên gia Dự án Bảo tồn làng cổ Đường Lâm năm 2013

Tổng số điểm của bài viết là: 5 trong 2 đánh giá

Xếp hạng: 2.5 - 2 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây