TS. Nguyễn Anh Tuấn

Thứ hai - 12/12/2022 16:18
 
https://lh4.googleusercontent.com/_rycMA9xNwzewlYjLXCXe0cEzz394rJzUfDQVoAfRwnKKrmAVpb65E2FEKp0REzXg-wmMc7iot5-qf9Hfi5wEH2CQ0k2342r0-EF4QI5HTLil2RWeFMV30VibQOz5YRgz3CNsIOztIreK-ZpLEoI-A
TS. Nguyễn Anh Tuấn
I. Thông tin chung
  • Năm sinh: 1992
  • Email: natos2901@gmail.com
  • Đơn vị công tác: Khoa Đông phương học
  • Học vị: Tiến sĩ                              Năm nhận: 2019
  • Quá trình đào tạo: 
2010-2014: Cử nhân, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN, ngành Đông phương học
2014-2019: Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN, chuyên ngành Trung Quốc học
  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Trung, tiếng Anh, tiếng Nhật
  • Hướng nghiên cứu chính: Thơ ca cổ điển Trung Quốc và Nhật Bản

II. Các công trình khoa học
1. Chương sách
[1] “Không gian trong thơ ca của các nữ thi nhân trong Manyoshu”, Bài giảng chuyên đề nghiên cứu Nhật Bản: Giới và luật, NXB Thế giới, Hà Nội, 2019, tr. 1-22.
 
2. Bài báo đăng trên các tạp chí khoa học
[1] “Nữ thần Saraswati (Benzaiten) ở Nhật Bản - Quá trình hình thành, phát triển và bản địa hoá”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (1), 2016, tr. 100-116
[2] “Thơ ca của các nữ thi nhân cung đình trong Toàn Đường thiManyoshu”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, (4), 2017, tr. 511-529.
[3] “Chính sách bài Phật giáo của Đường Vũ Tông và pháp nạn Hội Xương (842–846)”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (7), 2017, tr. 33-63. 
[4] “Thời gian bốn mùa trong thơ ca các nữ thi nhân trong Toàn Đường thiManyoshu”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, (10), 2017, tr. 56-65.  
[5] “Tình hình nghiên cứu về thơ ca của các nữ thi nhân trong Toàn Đường thiManyoshu”, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, (10), 2017, tr. 43-51.  
[6] “Nghiên cứu nội dung chủ đề trong thơ ca của các kỹ nữ thời Đường”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (3), 2018, tr. 41-52. 
[7] “Vài nét về giáo dục dành cho phụ nữ thời Đường”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (12), 2018, tr. 57-65.  
[8] “Translations and studies of Japanese literature in Vietnam”, Border Crossings: The Journal of Japanese-Language Literature Studies, 7(1), 2018, pp. 69-111. 
[9] “Vài nét về sự tiếp nhận Phật giáo ở Triều Tiên thời kỳ Tam Quốc (372-668)”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, (9), 2019, tr. 69-78. 
[10]
「胡適的哲學史研究在越南的影響:以必素《批評陳仲金的《儒教》》一書為例」 (viết chung với Nguyễn Thọ Đức),《臺灣東亞文明研究學刊》, 17(1), 2020, 151-176.
[11] “Dấu ấn Nho – Đạo – Phật trong thơ ca của các nữ thi nhân thời Đường – Ngũ đại”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, (4), 2020, tr. 450-463.
[12] “Thơ ca của các nữ thi nhân trong Kokin wakashu nhìn từ phương diện nội dung chủ đề và hình thức nghệ thuật (so sánh với thơ ca của các nữ thi nhân trong Manyoshu)”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, (4), 2021, tr. 397-420.

3. Bài viết đăng kỉ yếu hội thảo
[1] “Những biến chuyển trong quyền về hôn nhân và tài sản của phụ nữ Trung Quốc thời cận đại từ góc độ pháp luật qua “Đại Thanh luật lệ” và “Trung Hoa dân quốc dân pháp”” (viết chung với Trần Trúc Ly), Kỷ yếu Hội nghị khoa học cán bộ trẻ và học viên sau đại học năm học 2014-2015 “Nghiên cứu liên ngành trong khoa học xã hội và nhân văn: Tiếp cận từ góc độ lý thuyết và thực tiễn”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2015, tr. 176-192.

III. Giải thưởng khoa học công nghệ
[1] “Thơ ca của các nữ tác gia trong Manyoshu”, Giải Nhất Cuộc thi luận văn nghiên cứu văn học Nhật Bản - Giải thưởng Inoue Yasushi lần thứ nhất, 2016.
[2] “Tín ngưỡng thờ nữ thần Saraswati (Benzaiten) tại Nhật Bản – Quá trình hình thành, phát triển và bản địa hóa”, Giải thưởng Cuộc thi “Viết luận nghiên cứu Nhật Bản của Câu lạc bộ Shoyu năm 2016”, 2016.
[3] “Thơ ca của các nữ thi nhân trong Kokinshu (so sánh với thơ ca của các nữ thi nhân trong Manyoshu)”, Giải Ba Cuộc thi luận văn nghiên cứu văn học Nhật Bản - Giải thưởng Inoue Yasushi lần thứ tư, 2021.


 

Tổng số điểm của bài viết là: 18 trong 7 đánh giá

Xếp hạng: 2.6 - 7 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây