TS. Trần Thúy Anh

Thứ hai - 12/12/2022 13:55
TS. Trần Thúy Anh
TS. Trần Thúy Anh
I. Thông tin chung 
  • Năm sinh: 1966                                         Nơi sinh: Hà Nội        
  • Quê quán:     Hà Nội                                 Dân tộc: Kinh
  • Học vị cao nhất:    Tiến sĩ                         Năm, nước nhận học vị: 2008, Việt Nam
  • Chức danh khoa học cao nhất:                Năm bổ nhiệm: 
  • Chức vụ (hiện tại): 
  • Đơn vị công tác (hiện tại): Khoa Đông Phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Email:thuyanh@ussh.edu.vn
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Đại học: 
Hệ đào tạo: Tại chức            
Nơi đào tạo: Đại học Tổng hợp Hà Nội
Ngành học:  Văn học        
Nước đào tạo: Việt Nam                    Năm tốt nghiệp:  1992
2. Sau đại học
- Thạc sĩ chuyên ngành: Ngôn ngữ các dân tộc Đông Nam Á   
   Năm cấp bằng: 1999
   Nơi đào tạo:Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN
- Tiến sĩ chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ           Năm cấp bằng: 2008
  Nơi đào tạo: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN
  Tên luận án:  Đặc trưng ngôn ngữ của Pantun tiếng Melayu
3. Đào tạo ngoại ngữ:
- 7/1994 -8/1995: Học tiếng Melayu (bahasa Malaysia) tại Đại học Malaya
 (Malaysia)
- 7/2000 – 6/2001: Học tiếng Melayu (bahasa Malaysia) tại Đại học Malaya 
(Malaysia) 
- 3/2001 : Học các chuyên đề về ASEAN tại Đại học Malaya ( Malaysia)
4. Đào tạo về đảm bảo chất lượng
- 3/2017 – 3/2018 : Tham gia các khóa học về Đảm bảo Chất lượng do DAAD phối hợp với Đại học Potsdam ( CHLB Đức), SEAMEO, AUN, HRK, DIES tổ chức tại Malaysia, Đức, Campuchia và Thái Lan. 
5. Trình độ ngoại ngữ: 
1. Tiếng Anh                                        Mức độ sử dụng:  B2 
2. Tiếng Melayu                                   Mức độ sử dụng: Advance

III.  QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN 
Thời gian                   Nơi công tác  Công việc đảm nhiệm
12/1992
07/1994
Tạp chí Khoa học - Đại học Tổng hợp Hà Nội Chuyên viên
10/1995-06/2004 Phòng Quan hệ Quốc tế, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội ( ĐHQGHN) Chuyên viên
09/2002 - 06/2005 Khoa Đông Phương, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn- ĐHQGHN Kiêm nhiệm giảng dạy tiếng Melayu
06/2004-01/2010 Phòng Quan hệ Quốc tế, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN Phó trưởng phòng
01/2010- 02/2015 Phòng Đối ngoại và Hợp tác Đào tạo quốc tế, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn- ĐHQGHN Phó trưởng phòng
03/2010- đến nay Khoa Ngôn ngữ học , trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn- ĐHQGHN Kiêm nhiệm giảng dạy Việt ngữ học cho các chương trình liên kết quốc tế
03/2015 –  07/2021 Trung tâm Đảm bảo Chất lượng Giáo dục, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQGHN Giám đốc
08/2021 – đến nay Khoa Đông phương học, Trường ĐHKHXH&NV Giảng viên chính
07/2015 – đến nay Thẻ kiểm định viên kiểm định chất lượng Giáo dục do Cục Quản lý chất lượng ( Bộ GD&ĐT) cấp có giá trị đến 07/2025 Kiểm định viên

IV. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 
1. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia: 
TT Mã số Tên đề tài nghiên cứu Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường) Năm bắt đầu/Năm hoàn thành
 
Trách nhiệm tham gia trong đề tài
1 T  2003-13 Một số biểu tượng trong pantun Melayu Cấp trường
 
2003-2004 Chủ trì
2 CB 04-15 Hình thức gieo vần trong pantun Melayu Cấp ĐHQGHN
 
2005-2006 Chủ trì
3 QX 09.01 Văn hoá truyền thống của người Melayu trong pantun Melayu Cấp ĐHQGHN
 
2009-2011 Chủ trì
4 CB 2021-10 Kinh nghiệm quốc tế về chính sách xã hội, an sinh xã hội và bài học cho Việt Nam Cấp Bộ
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
2022 Thành viên chính đề tài

2. Các công trình khoa học đã công bố: (tên công trình, năm công bố, nơi công bố…) 
2.1 Sách:
1. Kamus Melayu – Vietnam ( Từ điển Melayu – Viet) (2014) Institute of  Malay Civilization and World, Universiti  Kebangsaan Malaysia ( Malaysia National University). 
2.2. Các bài báo
TT Tên công trình Năm công bố Tên tạp chí
1 Một vài nhận xét giới thiệu bước đầu về mối liên hệ giữa tiếng Melayu và tiếng Việt số 1,
2001
Tạp chí Khoa học – Đại học Quốc gia Hà Nội
2 Tìm hiểu những tương đồng văn hoá qua sự tương ứng về từ vựng giữa tiếng Việt và tiếng Malaixia.. số 5,
2001

 
Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á
3 Hình vị và các yếu tố cấu tạo từ trong tiếng Melayu số 1, 2002 Tạp chí Khoa học – Đại học Quốc gia Hà Nội
4 Cấu tạo từ láy trong tiếng Melayu số 3, 2002 Tạp chí Khoa học- Đại học Quốc gia Hà Nội
5 Những nhận thức về pantun Melayu từ bình diện ngôn ngữ học số 1, 2003 Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á,
6 Cấu trúc so sánh trong pantun Melayu 2003 Phương Đông hợp tác và phát triển ( Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Đông phương học Việt Nam lần thứ hai), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
7 Khả năng hoạt động của từ láy và sự thể hiện của nó trong pantun Melayu số 2,
2006
Tạp chí Khoa học-Đại học Quốc gia Hà Nội
8 Vài nét về văn hoá ứng xử của người Melayu trong pantun Melayu 2007 Văn hoá Phương Đông truyền thống và hội nhập, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
9 Giá trị nghệ thuật sóng đôi cú pháp trong Pantun Melayu 2007 Ngữ học trẻ
10 Giá trị nghệ thuật của từ láy trong Pantun Melayu Số 2,2008 Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội
11 Giá trị nghệ thuật của nhịp điệu trong Pantun Melayu 2008 Ngữ học trẻ
12 Một số đặc điểm nổi bật của thơ pantun Melayu 2009 Nhật Bản và thế giới Phương Đông. Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Đông Phương học Việt Nam lần thứ tư. Nhà xuất bản Thế giới.
13 Văn hoá ứng xử với môi trường thiên nhiên của người Malaysia qua pantun   Melayu, số 2,
1010
Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội
14 Giá trị hàm ẩn của phép tỉnh lược trong pantun Melayu, 2011 Đào tạo và nghiên cứu ngôn ngữ học ở Việt Nam: Những vẫn đề lí luận và thực tiễn. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội,
15 Biểu tượng thế giới động vật trong pantun Melayu số 10, 2012 Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á
16 Văn hoá ứng xử truyền thống với cộng đồng của người Melayu được thể hiện trong Pantun Melayu. Số 1, 2013 Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á
17 The Association between “pembayang” and “pemaksud” of Malay Patun Volum 1, 2013 International Journal of the Malay World and Civilisation, Institute Alam dan Tamadun  Melayu, Universiti Kebangsaan Malaysia,
18 Pantun- Thể loại thơ dân gian của cộng đồng Melayu số 4, 2014 Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á
19 Những đặc điểm ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp tiếng Melayu 2016 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Văn hóa và ngôn ngữ các dân tộc  trong sự giao thoa giữa các quốc gia Đông Nam Á” Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên,
20 Từ đối trái nghĩa trong thơ pantun Melayu Số 4, 2016 Tạp  chí Khoa học Xã hội và Nhân văn , Trường ĐHKHXH&NV- ĐHQGHN
21 Vai trò của Islam giáo trong đời sống xã hội Malaysia Số 4, 2016 Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á
22 Ý nghĩa biểu trưng của biểu tượng hoa trong pantun Melayu Số 1, 2018 Tạp  chí Khoa học Xã hội và Nhân văn , Trường ĐHKHXH&NV- ĐHQGHN
23 Lexical Correspondence between Malay and Vietnamesse
 
Vol 3, 2019 Asian Journal of Environment, History and Heritage, Institute for Malay World and Civilization, National University of Malaysia
 
24 Malaysia một quốc gia đa dân tộc đa văn hóa Số 11, 2019 Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Tân Trào
 
25 Văn hóa ứng xử truyền thống trong gia đình người Melayu Số 63, 2019 Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm 2 Hà Nội
 
26 Biểu tượng động vật trong Perumpamaan Melayu Số 70,2020 Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm 2 Hà Nội
 
27 Vai trò của Hệ thống ĐBCL bên trong nhằm phát triển văn hóa chất lượng tại Trường ĐHKHXH&NV Năm 2021 Đảm bảo và kiểm định chất lượng giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ đại học – Lý luận và thực tiễn, NXB ĐHQGHN.
28 Ý nghĩa của từ chỉ cơ thể người trong Simpulan Bahasa Melayu Số 78,2022 Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm 2 Hà Nội
 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây