TS. Phạm Thị Thanh Huyền

Thứ hai - 12/12/2022 15:50
                                                               
https://lh5.googleusercontent.com/2HapS9hH3XxqEFs0NEsKmZ2Vmj6L9gJUVVR1pqodf_IGDXivxnYewPBiIyRZ7m12u6hAIi0QTlKhlzMQ3wyYIlOA4Xn7xvi1ruTZHU9A5-NP7KiuVjZKZNmBJDEZCZYc7ar0EJfeA4EnYngPuSfiCQ
TS. Phạm Thị Thanh Huyền
I. Thông tin chung
  • Năm sinh: 1984
  • Email: phamhuyendph@gmail.com
  • Đơn vị công tác: Khoa Đông phương học
  • Học vị:  Tiến sĩ                                Năm nhận: 2021
  • Quá trình đào tạo: 
+ Đại học:
  • Thời gian: 2002-2006
  • Nơi đào tạo: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Chuyên ngành đào tạo: Ấn Độ học
+ Thạc sĩ:
  • Thời gian: 2007-2011
  • Nơi đào tạo: Đại học Alzahra, Tehran, Iran
  • Chuyên ngành đào tạo: Lịch sử Iran Islam
+ Tiến sĩ:
  • Thời gian: 2015-2021
  • Nơi đào tạo: Đại học Quốc gia Singapore (NUS)
  • Chuyên ngành đào tạo: Lịch sử
  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh, Tiếng Ba tư, Tiếng Ả rập 
  • Hướng nghiên cứu chính: mối quan hệ của thế giới Islam và Nam Á- Đông Nam Á; Ấn Độ Dương trong lịch sử; Champa và người Chăm, quan hệ Việt Nam – Iran. 

II. Các công trình khoa học
1. 
Bài báo đăng trên các tạp chí khoa học
[1] “Ảnh hưởng của văn học Ba tư tới văn học châu Âu thế kỷ 17-19,” Tạp chí Nghiên cứu Văn học nước ngoài, Số 9, Th11&12/2012, tr.148-162
[2] “Quá trình tham gia của Iran trong Ủy ban quốc tế giám sát và kiểm soát ngừng chiến tại Việt Nam (1973-1975),” Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á, số 9 (10)/ 2013, ISSN: 0866-7314 (tiếng Việt)
[3] “Nhân dân Iran và chiến tranh Việt Nam- từ góc nhìn lịch sử và triển vọng của ngoại giao nhân dân trong bối cảnh mới,” Tạp chí Ấn Độ và châu Á, 3/2015, ISSN:0866- 7314
[4] “Saadi và sự sụp đổ của Baqdad năm 1258,” Tạp chí nghiên cứu văn học, 4/2015
[5] “Shared resonances: Cham Bani conceptions of divinities in contemporary Vietnam,” (đồng tác giả với TS. William B. Noseworthy), Religion, Vol.51, Issue 3, 2021, pp.381-403, https://doi.org/10.1080/0048721X.2020.1860150 ,

2. Bài viết đăng kỉ yếu hội thảo
[1] “Vai trò của thương nhân Ba tư, Ả rập trong việc truyền bá Islam giáo vào Việt Nam,” Hội thảo quốc tế: Ấn Độ và Tây Nam Á: mối quan hệ lịch sử và hiện tại, Viện Ấn Độ và Tây Nam Á, 12-2012 
[2] Nhân dân Iran và chiến tranh Việt Nam- từ góc nhìn lịch sử và triển vọng của ngoại giao nhân dân trong bối cảnh mới, Hội thảo quốc tế: “Quan hệ Việt Nam- Iran trong bối cảnh toàn cầu mới, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội, 2/2014
[3] Dấu ấn tôn giáo trong điện ảnh Iran (nghiên cứu trường hợp phim “Jodoie-e Nader az Simin”, Tọa đàm khoa học quốc tế: “Tôn giáo trong đời sống công chúng, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội, 12/2014

III. Các đề tài khoa học và công nghệ các cấp 
1. Quan hệ Việt Nam- Iran trong giai đoạn 1953-1979 (qua khảo sát nguồn tư liệu lưu trữ tại Iran), KX.03.07/06-10, Đề tài cấp cơ sở, 7/2014, chủ trì.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây