TS. Nghiêm Thúy Hằng

Chủ nhật - 11/12/2022 14:45
TS. Nghiêm Thúy Hằng
TS. Nghiêm Thúy Hằng
I. Thông tin chung
•    Năm sinh: 1971
•    Email: nghiemhangvnu@gmail.com
•    Đơn vị công tác: Khoa Đông phương học
•    Học vị: Tiến sĩ                                Năm nhận: 2006
•    Quá trình đào tạo: 
-Từ 1987-1992 học chương trình Cử nhân  Trung –Anh tại Đại học Ngoại ngữ Hà Nội 
-Từ 1997-1999 học chương trình chuyển đổi tương đương cử nhân ngôn ngữ học và chương trình thạc sĩ Ngôn ngữ học tại Khoa Ngôn ngữ học Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN
-1998 học nâng cao nghiệp vụ giảng dạy tiếng Hán tại Đại học Sư phạm Bắc Kinh 
-1999-2002 học chương trình thạc sĩ Ngôn ngữ học và Ngôn ngữ học ứng dụng tại Đại học Ngôn ngữ Bắc Kinh
-2002-2006 học chương trình tiến sĩ Ngôn ngữ học và Ngôn ngữ học ứng dụng tại Đại học Ngôn ngữ Bắc Kinh
- 2009 học chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ nghiên cứu Nhân loại học sau tiến sĩ tại Đại học Vân Nam
2012 học chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ giảng dạy ngôn ngữ văn hóa tại Học viện Ngoại ngữ Văn Tảo Đài Loan 
2013 học chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ giảng dạy ngôn ngữ văn hóa tại Đại học sư phạm Hải Nam   
•    Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Trung, tiếng Anh
•    Hướng nghiên cứu chính:  Ngôn ngữ và văn hóa, Văn hóa Trung Quốc, Ngôn ngữ học xã hội, Phương ngữ học, Nhân học ngôn ngữ, Âm vị học so sánh lịch sử, Phương pháp luận nghiên cứu Trung Quốc học

II. Các công trình khoa học
1. Sách
[1] Các ngôn ngữ Phương Đông ,  Chương 4 Tiếng Hán   Mai Ngọc Chừ chủ biên, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội    2001
[2] Đông phương học _Truyền thống và hội nhập,  Các trào lưu nghiên cứu Trung Quốc học thế giới  , NXB Đại học Quốc gia 2006
[3]亚洲价值,东方智慧 (Asian Values, Oriental Wisdom), 越南价值体系及其对亚洲价值的贡献, NXB Nhân dân, Trung Quốc, 2017

2. Bài báo khoa học
[1] Đặc trưng  âm vận học của hệ thống ngữ âm phương ngữ Hán Việt (Phonetic Features in Sino-Vietnamese) ,  Tạp chí Minority Languages of China, số 5- 2006
[2] Tư tưởng Lý Công Uẩn về quyền con người , Tạp chí Khoa học Xã hội  thành phố Hồ Chí Minh , Đỗ Đức Minh, Nghiêm Thúy Hằng, số tháng 2-2019
[3]旅游汉语教学策略探讨,Tạp chí 国家通用语言文字教学与研究 số 8-2021
3. Các bài đăng kỷ yếu hội thảo trong nước và quốc tế
(1) Bối cảnh xã hội Việt Nam và vai trò của tiếng Hán (A Sketch of Vietnamese Society and the role of Chinese in Vietnam)     2002  Hội thảo Ngôn ngữ học Xã hội Trung Quốc lần thứ 1, Bắc Kinh, Trung Quốc 2002    
 (2) Hệ thống âm vị Hán Việt ngữ và đặc trưng của nó (Phonetic system of Sino-Vietnamese and its features) Hội thảo Phương ngữ học tại Đại học Quý Châu 2003 
(3) Việc làm và giải quyết việc làm tại Trung Quốc , Hội thảo Mô hình phát triển xã hội của Trung Quốc_Kinh nghiêm cho Việt Nam tại Viện Nghiên cứu Trung Quốc 2008 
(4) Kế hoạch hóa ngôn ngữ nhìn từ góc độ Tiếng Việt__Một số kinh nghiệm của Trung Quốc. Kỷ yếu hội thảoChính sách ngôn ngữ của Việt Nam trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 2009
(5) Văn hoá Phương Đông hiện đại hoá_Một vài gợi mở từ “Kinh nghiệm Trung Quốc” Hội thảo Quốc tế Việt Nam-Đài Loan “Nho giáo Việt Nam và văn hóa Á Đông’ Viện Triết  2009
(6) Xã hội hóa giáo dục Đại học Trung Quốc , Hội thảo Tiến trình hiện đại hóa và xã hội hóa giáo dục đai học Trung Quốc Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc 2010
(7) Phương pháp giảng dạy môn Lý luận và thực hành phiên dịch cho sinh viên Trung Quốc Hội thảo  quốc tế về Nghiên cứu và giảng dạy ngôn ngữ văn hóa Trung Quốc và Việt Nam Đại học dân tộc Quảng Tây 2011
(8) Vài nét khái quát về tình hình phát triển ngành Trung Quốc học từ 1978 đến nay Hội thảo Nghiên cứu Trung Quốc học 2012-2022_Xu thế và triển vọng  Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc 2012
(9) Vài nét khái quát về tình hình phát triển ngành Trung Quốc học từ 1978 đến nay _VẤN ĐỀ VỊ THẾ CỦA VIỆT NAM TRONG TRUNG QUỐC HỌC ĐÔNG Á  Hội thảo Quốc tế BESETOHA tại Đại học Seoul Hàn Quốc năm 2013
(10) Chân dung một số nhà Hán Học Việt Nam  Hội thảo quốc tế Hán học Việt Nam _Lịch sử qua lời kể lần 1 tại Đại học Khoa học Xã hội và nhân văn Hà Nội năm 2014
(11) Những nhà Hán học Việt Nam có bối cảnh đào tạo tại Liên Xô cũ Hội thảo quốc tế Hán học Việt Nam _Lịch sử qua lời kể lần 1 tại Đại học Khoa học Xã hội và nhân văn năm thành phố Hồ Chí Minh năm 2015
(12) Tìm hiểu đặc trưng của hệ giá trị Việt Nam_Đóng góp của hệ giá trị Việt Nam vào giá trị châu Á    试探越南价值观的特征——越南价值对亚洲价值的贡献)  . Diễn đàn Nho giáo quốc tế “Giao lưu và học hỏi giữa các nền văn minh Châu Á” ( Exchanges and Mutual Learning among Asian Civilization ) tại Bắc Kinh 2016
 (13)越南中国跨境濒危语言, Nghiêm Thúy Hằng, Nguyễn Văn Lợi , Hội thảo quốc tế lần thứ 5 về tài nguyên ngôn ngữ , Đại học Ngôn ngữ Bắc Kinh, Đại học sư phạm Quảng Tây đồng tổ chức , tháng 8-2018
(14)  Development and Challenges of Vietnamese Natural Language Processing and Vietnamese Chinese Machine Translation , Hội thảo quốc tế lần thứ 18 về khoa học ứng dụng , Đại học Quốc lập Đông Hoa Đài Loan, 2018
(14) 越南的客家方言——以北江省陆岸县客家方言岛为例,Hội thảo quốc tế lần thứ 6 về tài nguyên ngôn ngữ , Đại học Ngôn ngữ Bắc Kinh, Đại học sư phạm Chiết giang đồng tổ chức, tháng 9-2019
(15) Đặc trưng ngôn ngữ của tiếng Việt, tiếng Lào, tiếng Khơ me,   Hội thảo số 1 về phát triển tài nguyên song ngữ cho dịch máy, Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội ,  2022

III. Các đề tài khoa học và công nghệ các cấp
1. Tiến trình hiện đại hóa và xã hội hóa giáo dục .Đại học Trung Quốc_Kinh nghiệm cho Việt Nam, đề tài trọng điểm cấp Đại học Quốc gia, mã số  QGTĐ 09-11 (Đồng chủ trì với PGS.TS Nguyễn Kim Sơn ) 2009-2013
2. Nâng cao sức mạnh mềm cho Việt Nam trong bối cảnh quốc tế mới, đề tài cấp Đại học Quốc gia, Mã số QG 20-35, Chủ trì và thực hiện, 2020-2023
3. Phát triển hệ thống dịch đa ngữ giữa tiếng Việt và một số ngôn ngữ khác, đề tài Khoa học Công nghệ trọng điểm cấp quốc gia, mã số KC-4.0 /19-25, Chủ trì : TS Nguyễn Văn Vinh, tham gia với tư cách thành viên chính, phụ trách kho ngữ liệu Trung Việt và tham gia  tư vấn cải tiến engine dịch máy đa ngữ


 

Tổng số điểm của bài viết là: 1 trong 1 đánh giá

Xếp hạng: 1 - 1 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây