TS. Phạm Lê Huy

Thứ hai - 12/12/2022 10:59
5e41 ts pham le huy
TS. Phạm Lê Huy

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1981.
  • Email: h1995vn@yahoo.com
  • Đơn vị công tác: Khoa Đông phương học.
  • Học vị: Tiến sĩ                           Năm nhận: 2018
  • Quá trình đào tạo:

2006: Tốt nghiệp đại học chuyên ngành Văn khoa (Lịch sử), Đại học Waseda, Nhật Bản.
2008: Nhận bằng Thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn (Lịch sử), Đại học Waseda, Nhật Bản.
2018: Nhận bằng Tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh, Tiếng Nhật.
  • Hướng nghiên cứu chính: Lịch sử cổ đại Nhật Bản, Lịch sử cổ trung đại Việt Nam.
 

II. Các công trình khoa học

1. Bài báo

[1] “Về một số thủ lĩnh An Nam thời thuộc Đường”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (401), 2009 a, tr. 46-58.
[2] “Về một số thủ lĩnh An Nam thời thuộc Đường”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (402), 2009 b, tr. 57-61.
[3] “Hoạt động buôn bán ngựa và chính sách kinh dinh của nhà Lý tại khu vực Tây Bắc”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (418), 2011, tr. 30-44.
[4] “Quá trình du nhập chữ Hán vào Nhật Bản và Việt Nam - một cái nhìn so sánh”, Phan Hải Linh (chủ biên), Bài giảng chuyên đề nghiên cứu Nhật Bản - Lịch sử Văn hóa Xã hội, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2010,  tr. 31-50.
[5] “Diện mạo và vị trí địa lý của An Nam Đô hộ phủ thời thuộc Đường”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (429), 2012a,  tr. 34-51.
[6] “Diện mạo và vị trí địa lý của An Nam Đô hộ phủ thời thuộc Đường”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (430), 2012b, tr. 42-51.
[7] “Khảo cứu lại khởi nghĩa Dương Thanh (819-820)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 440, 2012c, tr. 20-36.
[8] “Một vài suy nghĩ nhân sự kiện phát lộ các ngôi mộ cổ tại Đông Ngạc” (Từ Liêm, Hà Nội), Thông báo Hán Nôm 2011, 2013a,  tr. 699-703.
[9] “Một số vấn đề về phương pháp luận sử học và vấn đề thời điểm bùng nổ của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (444), 2013b,  tr. 20-36.
[10] “Phép thuật Cao Biền tại An Nam - Từ ảo tượng đến chân tướng”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (141), 2015, tr. 105-132.
[11] “Khảo cứu bia miếu Đào Hoàng” (Nghè thôn Thanh Hoài, Thuận Thành, Bắc Ninh), Tạp chí Khảo cổ học (1), 2016a,  tr. 48-59.
[12] “Ý tưởng thiết kế Cung đô Nhật Bản thế kỷ VII và Kinh đô Thăng long thời Lý - Nhìn từ tư tưởng “chiêu gián” và thiết kế kinh đô của các vương triều Trung Quốc”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn T2(4), 2016b, tr. 384-427.
 

 III. Các đề tài khoa học và công nghệ các cấp

  1. Nghiên cứu so sánh luật lệnh Trung Quốc và Nhật Bản (chù trì), Đề tài cấp Trường ĐHKHXH&NV, 2012-2013.
  2. Khảo cứu khởi nghĩa Dương Thanh (819-820) từ nguồn tư liệu mộ chí thời Đường (chủ trì), Đề tài cấp Trường ĐHKHXH&NV, 2013-2014.
  3. Xây dựng cơ sở dữ liệu toàn văn ĐVSKTT (chủ trì), Đề tài cấp Trường ĐHKHXH&NV, 2012-2014.

Tổng số điểm của bài viết là: 1 trong 1 đánh giá

Xếp hạng: 1 - 1 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây