TS. Trần Trúc Ly

Thứ hai - 12/12/2022 09:57
TS Trần Trúc Ly
TS. Trần Trúc Ly
I. Thông tin chung    
  • Năm sinh: 1980
  • Email: trucly0402@gmail.com
  • Đơn vị công tác: Khoa Đông phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN
  • Học vị: Tiến sĩ                        Năm nhận: 2022
  • Quá trình đào tạo: 
Đại học:
Hệ đào tạo: Chính quy             
Thời gian đào tạo từ  tháng 9 năm 1997 đến tháng 6 năm 2001
Nơi học: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN, thành phố Hà Nội
Ngành học: Đông phương học
Tên khóa luận hoặc môn thi tốt nghiệp: Hồ Chí Minh với văn hóa Trung Quốc 
Người hướng dẫn: PGS. Nguyễn Văn Hồng
Ngày và nơi bảo vệ khóa luận hoặc thi tốt nghiệp: Tháng 5 năm 2001, Khoa Đông phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.
Thạc sĩ:
Hình thức đào tạo: Chính quy
Thời gian đào tạo: từ tháng 9  năm 2001 đến tháng 6 năm 2005
Nơi học: Trường Đại học Quốc lập Tôn Trung Sơn, Thành phố Cao Hùng, Đài Loan
Ngành học: Văn học Trung Quốc
Tên luận văn: Nghiên cứu ý thức nữ tính trong thơ Hán Nôm Hồ Xuân Hương. 
Người hướng dẫn: GS. Củng Hiển Tông
Ngày và nơi bảo vệ luận văn: Tháng 5 năm 2005 tại Trường Đại học Quốc lập Tôn Trung Sơn, Cao Hùng, Đài Loan.
Tiến sĩ:
Hinh thức đào tạo: Chính quy
Thời gian đào tạo: Từ tháng 12 năm 2013 đến tháng 12 năm 2016
Nơi học: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN 
Chuyên ngành: Trung Quốc học
Tên luận án: Vấn đề giải phóng phụ nữ trong cuộc vận động Văn hóa mới ở Trung Quốc (Khảo sát trên các ấn phẩm đầu thế kỷ XX)
Người hướng dẫn: PGS. Nguyễn Văn Hồng, TS. Nguyễn Thọ Đức
Ngày và nơi bảo vệ luận án: 23/11/2021 tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.
  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Trung trình độ cao cấp, tiếng Anh trình độ trung cấp.
  • Hướng nghiên cứu chính: Văn học nữ tính Trung Quốc; Vấn đề phụ nữ ở Trung Quốc; Điện ảnh châu Á. 

II. Các công trình khoa học
1. Chương sách
[1] 越南女詩人胡春香詩作及其研究 (王三慶,陳益源主編:《東亞漢文學與民俗文化論叢》),樂學書局, 台北,2010年,頁11-24。
[2] Những đề xuất của Hồ Thích về vấn đề phụ nữ trên tạp chí Tân thanh niên
(Phương Đông truyền thống và hiện đại) NXB Thế giới, Hà nội, 2015, tr. 203-218.
[3] "Quá trình ngoại biên hóa hình tượng người phụ nữ ở Trung Quốc cho đến trước thời cận đại" (Đông Phương học - những nghiên cứu mới), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2019, tr. 193-204.

2. Bài báo đăng trên các tạp chí khoa học
[1] “Vấn đề bản thể trong điện ảnh Koreeda” (Viết chung với Đinh Mỹ Linh, Vũ Minh Anh), Tạp chí Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật, tập 58, số 6/2017, tr. 81-87.
[2] “Khủng hoảng tuổi trưởng thành trong xã hội Nhật Bản hiện đại dưới góc nhìn tâm lý học phát triển” (Viết chung với Đinh Mỹ Linh, Vũ Minh Anh), Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, tập 195, số 05/2017, tr. 42-49.    
[3] “Phong trào Văn hóa mới Ngũ Tứ (1915-1923) và vấn đề giải phóng phụ nữ”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, tập 185, số 1/2017, tr 55-65.
[4] “Phụ nữ trong quan niệm của Nho gia Trung Quốc truyền thống”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á, tập 68, số 7/2018, tr 37-42.
[5] “Quan điểm của phong trào Văn hóa mới (1915 - 1923) ở Trung Quốc về "nhân cách độc lập" của phụ nữ”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, tập 113, số 4/2022, trang 41-48.
[6] “Vấn đề giáo dục nữ giới trong phong trào Văn hóa mới (1915 - 1923) ở Trung Quốc”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn; tập 8, Số 3/2022, trang 274-289.

3. Bài viết đăng kỉ yếu hội thảo
[1] “Khảo sát về Sái Diễm và tác phẩm Bi phẫn thi qua các tài liệu văn học sử Trung Quốc”, Hội thảo Quốc tế Đông Phương học lần thứ 4, NXB Thế giới, Hà nội, 2009, tr. 263-272.     
[2] “Những biến chuyển trong quyền về hôn nhân và tài sản của phụ nữ Trung Quốc thời cận đại từ góc độ pháp luật (qua Đại Thanh luật lệ và Trung Hoa dân quốc dân pháp)” (Viết chung với Nguyễn Anh Tuấn), Nghiên cứu liên ngành trong Khoa học Xã hội và Nhân văn: tiếp cận từ góc độ lý thuyết và thực tiễn, NXB ĐHQG, Hà nội, 2015, tr. 176-192.
[3] “Phong cách kể chuyện trong phim Dương Đức Xương- một cái nhìn điện ảnh về xã hội châu Á hiện đại”, Điện ảnh châu Á đương đại- những vấn đề lịch sử, mỹ học và phong cách, NXB ĐHQG, Hà nội, 2015, tr. 278-292.

III. Các đề tài khoa học và công nghệ các cấp
1. Young adult and middle adult as the center social interactions: Case Study of Kore-eda Hirokazu Cinema, Đề tài nghiên cứu được phê duyệt và cấp kinh phí bởi The Sumitomo Foundation, 2014-2016, thành viên tham gia (thực hiện cùng Đinh Mỹ Linh, Vũ Minh Anh).
(Tóm tắt kết quả nghiên cứu được đăng tải trên: http://www.sumitomo.or.jp/e/Jare/jare14e-list.htm)

Tổng số điểm của bài viết là: 6 trong 2 đánh giá

Xếp hạng: 3 - 2 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây