TS. Phùng Thị Thảo

Thứ hai - 12/12/2022 16:38
https://lh6.googleusercontent.com/w8_bi535_rGCagZD7MidfdkWjNiJEdZ8vKeZfOQJ0ukiCO8xnlZMrfiLu-ys4mEJeUMep_zr_F9fWGhTCwCjfG8RWu80Tc2mLqjc2dnISTdyAWcDEowPujVZ5tZsekqR296j54p9FNOS_kQXorA3bA
TS. Phùng Thị Thảo

I. Thông tin chung
  • Năm sinh: 1983
  • Email: thaopt@vnu.edu.vn
  • Đơn vị công tác: Khoa Đông phương học
  • Học vị: Tiến sĩ                                                  Năm nhận: 2019
  • Quá trình đào tạo: Thời gian, nơi đào tạo, chuyên ngành đào tạo.
Cử nhân
  • Thời gian: 2002-2006
  • Nơi đào tạo: Khoa Đông phương học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN
  • Chuyên ngành đào tạo: Ấn Độ học
Thạc sĩ
  • Thời gian: 2008-2010
  • Nơi đào tạo: Khoa Nghiên cứu Quốc tế, Trường Đại học Jawaharlal Nehru (JNU), New Delhi, Ấn Độ
  • Chuyên ngành đào tạo: Quan hệ quốc tế
Tiến sĩ
  • Thời gian: 2013-2018
  • Nơi đào tạo: Khoa Đông phương học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN
  • Chuyên ngành đào tạo: Đông Nam Á học
  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh thành thạo nghe, nói, đọc, viết
  • Hướng nghiên cứu chính: chính sách đối ngoại Ấn Độ, quan hệ quốc tế ở Nam Á; quan hệ Ấn Độ - Đông Nam Á; chính trị Ấn Độ và Nam Á;

II. Các công trình khoa học
1. Chương sách
[1] Phùng Thị Thảo, Chính phủ Myanmar với chính sách ngược đãi người Ấn Độ ở thập niên 40 của thế kỷ XX: nhìn từ góc độ kinh tế,  trong cuốn Phương Đông: Truyền thống và hiện đại, NXB Thế giới, Hà Nội, 2015, tr.43 -53, 303 trang. 
[2] Phùng Thị Thảo, Từ chính sách không liên kết của Ấn Độ đến phong trào không liên kết giai đoạn 1947-1964: Giá trị của Ấn Độ tiếp cận từ góc độ quan hệ quốc tế, trong cuốn Giá trị Ấn Độ ở châu Á, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh, 1/2016, tr.175 – 193, 667 trang.
[3] Phùng Thị Thảo, Nhân tố Nehru trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ với các quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 1947-1964, trong cuốn Đông phương học: Những nghiên cứu mới, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2019, tr.43-51.
[4] Phung Thi Thao, India’s relations towards Myanmar under the leadership of Prime Minister Narendra Modi, India’s relations with its neighboring countries in the new context, Vietnam Academy of Social Sciences Institute for Indian and Southwest Asian Studies, Social Sciences Publishing house (ISBN:978-604-308-053-7), Hanoi, 11/2020, pp.368-383.
 
2. Bài báo đăng trên các tạp chí khoa học
[1] Phùng Thị Thảo, “Nhân tố tính cách cá nhân của Rajiv Gandhi trong chính sách đối ngoại Ấn Độ”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, Số 2, 2012, tr.23-30.
[2] Phùng Thị Thảo, “Từ Festival Ấn Độ tại Việt Nam đến trung tâm văn hóa Ấn Độ: Chính sách quyền lực mềm của Ấn Độ, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, Số 9, 2014, tr.7-18.
[3] Phùng Thị Thảo, “Các nguyên tắc Panchsheel và những dấu ấn của nó đối với Hiệp định Geneve và Tuyên bố cuối cùng của hội nghị Bandung”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, Số 2 (27), 2015, tr.25 – 42. 
[4] Phùng Thị Thảo, “Vai trò của Ấn Độ trong phong trào giải phóng dân tộc của Indonesia”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, Số 6, 2015, tr.13-26. 
[5] Phùng Thị Thảo, “Quan điểm của các nước Đông Nam Á đối với Chính sách đối ngoại của Ấn Độ giai đoạn 1947-1950: Nghiên cứu trường hợp của Indonesia và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, Số 8, 2017, tr.25-33. 
[6] Phùng Thị Thảo, “Các đạo luật liên quan đến Ấn kiều tại Myanmar”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, Số1, 2018, tr.24-30. 
[7] Phùng Thị Thảo, “Chính sách đối ngoại của Ấn Độ với Việt Nam dưới thời Thủ tướng Nehru (1947-1964)”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, Số 3, 2018, tr.20-26. 
[8] Phùng Thị Thảo, "Nguyên tắc, kết quả và tác động của chính sách đối ngoại Ấn Độ đối với Đông Nam Á (1947-1964)”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 4, số 3b, 12/2018, tr.315-324. 
[9] Phùng Thị Thảo, “Thành công và hạn chế của chính sách đối ngoại Ấn Độ đối với Đông Nam Á giai đoạn 1947-1964”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á, số 2, 2/2019, tr. 9-14. 
[10] Phùng Thị Thảo, “Tư tưởng Bất bạo động của Mahatma Gandhi: Nhìn từ góc độ tôn giáo và chính trị”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á, số 9, 9/2019, tr. 1-7. 
[11] Phùng Thị Thảo, “Từ Quyền lực của Chính quyền bang trong Hiến pháp Ấn Độ đến bản chất của mô hình liên bang Ấn Độ”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á, số 5, 5/2020, tr. 28-35. 
[12] Phùng Thị Thảo, “Sáng kiến Ngày Quốc tế Yoga và ngoại giao văn hóa Ấn Độ dưới thời Thủ tướng Modia”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á, số 8, 8/2020, tr.63-70.
[13] Phung Thi Thao, “Ayodhya Dispute and Responses of India’s Islamic Neighbors and Hindu Nationalism in India”, VNU Journal of Social Sciences and Humanities (Tạp chí KHXH&NV), Vol.7, No 2 (6/2021), pp.223-236. 
[14] Phung Thi Thao, “Cold War as a Factor in India’s Foreign Policy towards Vietnam and ASEAN (1947-1990)”, Vietnam Journal for Indian and Asian Studies (Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á), Volume 3, Number 1-2021 (8/2021), pp.41-49. 
[15] Phùng Thị Thảo, “Quan hệ đối ngoại của Ấn Độ với Việt Nam dưới thời cầm quyền của Thủ tướng Indira Gandhi (1966-1984)”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á, số 1, 1/2022, tr.16-23. 
 
3. Bài viết đăng kỉ yếu hội thảo
[1] Phùng Thị Thảo, “Hải Cảng Chabahar: Động lực của mối quan hệ Ấn Độ - Iran”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế: Quan hệ Việt Nam – Iran trong bối cảnh mới, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 2/2014.
[2] Phùng Thị Thảo, “ASEAN trong chính sách quyền lực mềm của Ấn Độ, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế Hợp tác Phát triển Việt Nam, ASEAN - Ấn Độ: Thực trạng và triển vọng, Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ (CIS) – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 29-30/9/2015, tr.134.
[3] Phùng Thị Thảo, “Tư tưởng Phật giáo trong Chính sách đối ngoại của Ấn Độ dưới thời Nehru: Nghiên cứu quan điểm của Ấn Độ với cuộc chiến tranh của Pháp tại Việt Nam, giai đoạn 1947-1954”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế Hợp tác phát triển Việt Nam - Ấn Độ: Tiếp cận từ góc độ chính trị, tư tưởng, văn hóa, giáo dục, đào tạo, Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 6/2015. 
[4] Phùng Thị Thảo, “Quan điểm của Ấn Độ với Bắc Việt Nam trong Ủy ban đình chiến quốc tế (1954-1964): Nhìn từ góc độ Lịch sử, Tư tưởng và Quan hệ quốc tế”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Cán bộ trẻ Nghiện cứu liên nghành trong khoa học xã hội và nhân văn: Tiếp cận từ góc độ lý thuyết và thực tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.193-209, 2015. 
[5] Phùng Thị Thảo, “Chính sách đối ngoại của Ấn Độ với việc thực thi Hiệp định Geneva tại Việt Nam (1954-1958) và với tranh chấp Biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc: Nhìn từ góc độ của Chủ nghĩa lý tưởng”, Kỷ yếu hội thảo Khoa học Quốc tế Việt Nam - Ấn Độ: 45 năm Quan hệ ngoại giao và 10 năm Đối tác chiến lược, Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ (CIS) – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 3/2017, tr.133-145. 
[6] Phùng Thị Thảo, Quyền lực mềm trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ với Đông Nam Á giai đoạn 1947-1961, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế: Sức mạnh mềm Ấn Độ - Sức mạnh mềm Việt Nam trong bối cảnh khu vực hóa, toàn cầu hóa, Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ (CIS) – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, tháng 12/2017, tr.329-338.
[7] Phùng Thị Thảo, "Lợi ích và quan điểm của Ấn Độ trước bối cảnh Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở", Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế Hợp tác phát triển Việt Nam - Ấn Độ trên lĩnh vực kinh tế, quốc phòng, an ninh trong bối cảnh Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: Tự do và rộng mở, Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ (CIS) – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 8/2018, tr.155-167.
[8] Phung Thi Thao, “China-India rivalries in Sri Lanka”, International Scientific Conference proceedings India-China strategic competition and its impacts on other countries, Vietnam Academy of Social Sciences (ISBN:978-604-308-599-0), 12/11/2021, pp.285-299. 

III. Các đề tài khoa học và công nghệ các cấp
  1. Quan điểm của Đông Nam Á đối với chính sách đối ngoại của Ấn Độ, giai đoạn 1947-1950: Nghiên cứu trường hợp của Indonesia và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mã số: CS.2016.15, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, thời gian thực hiện: 7/2016-6/2017, chủ trì đề tài. 
  2. Cơ sở thực tiễn hình thành chính sách đối ngoại của Ấn Độ giai đoạn 1947-1990, Mã số: CS.2021.11, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, thời gian thực hiện: 1/2021-10/2021, chủ trì đề tài. 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây