TS. Nguyễn Thị Thu Hường

Thứ hai - 12/12/2022 16:57
 
https://lh6.googleusercontent.com/sNyWSYbHNJmZOfzsHLKvqYMt9IsKWfhDsHq60w8j5FH3a6IhmTod2i3ayqw8MD7BffK3NqW64dryb4KYsFdJAvwD5iKIzEA1pj7dD6OvsyiDaVo1QTqyIZf_hUlC52LuVDTGYGuiBJzgSFc2pLJRLA
TS. Nguyễn Thị Thu Hường
I. Thông tin chung
  • Năm sinh: 1982
  • Email: huongntt@ussh.edu.vn/ ntthuong.ussh@vnu.edu.vn         
  • Đơn vị công tác: Khoa Đông phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Học vị: Tiến sĩ                            Năm nhận: 2016
  • Quá trình đào tạo:
- Đại học: Khoa Đông phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tốt nghiệp năm 2004
- Sau Đại học: học viên cao học và nghiên cứu sinh tại Khoa Đông Phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; nhận bằng Thạc sĩ năm 2007, Tiến sĩ năm 2016
  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Hàn, tiếng Anh
  • Hướng nghiên cứu chính: Lịch sử phát triển kinh tế Hàn Quốc, Singapore; Văn hóa doanh nghiệp Hàn Quốc; Quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc;  Nghiên cứu kinh tế khu vực Đông Bắc Á
 
II. Các công trình khoa học
1. Sách
Quản lý phát triển xã hội ở Việt nam: thực trạng, vấn đề đặt ra và giải pháp (viết chung), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2019.

2. Bài báo

[1] “Một vài nhận định về ảnh hưởng của Khổng giáo tới Chaebol Hàn Quốc”, Tạp chí Đông Bắc Á 7/2009 (1001), tr.55-63.
[2] “Quan điểm và chính sách của Hàn Quốc với vấn đề hiện thực hóa cộng đồng ASEAN (AC)”, Tạp chí Hàn Quốc, số 2(4)/ 2013, tr.39-56.
[3] “Chính sách huy động và sử dụng vốn của Singapore giai đoạn 1961-1979”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á  số 11/2015 (188), tr.28-35.
[4] “Vai trò của phát triển giáo dục đối với sự tăng trưởng kinh tế ở Singapore”, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội số 12/2015 (396), tr.22-30.
[5] “Khủng hoảng Triều Tiên - thế lưỡng nan của các bên liên quan”, Thế giới toàn cảnh (ISSN 0866-7446) số 91 (7/2017), tr.11-12.
[6] “Thị trường chứng khoán Châu Á biến động mạnh vì đấu khẩu Mỹ - Triều”, Thế giới toàn cảnh (ISSN 0866-7446) số 94 (8/2017), tr.33-34.
[7] “Phát huy hiệu quả nguồn lực tài chính phục vụ phát triển của Singapore và Hàn Quốc giai đoạn 1961-1979”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 2 (204), 2018, tr.65-78.
[8] “Quan hệ giao thương Việt Nam và Hàn Quốc (1992-2017)”, Tạp chí Hàn Quốc, số 1(27)/ 3/2019, tr.13-23.
[9] “Già hóa dân số và người cao tuổi ở Hàn Quốc hiện nay”, Tạp chí KHXH&NV, tập 5, số 6 (12/2019), tr.751-763.
[10] “Quản lý phát triển xã hội và quản trị phát triển xã hội” (viết chung), Tạp chí KHXH&NV, tập 7, số 3b (12/2021), tr.560-567.
[11] “Thành tựu phát triển nguồn nhân lực của Hàn Quốc và Singapore cuối thập niên 1970 và gợi ý tham khảo cho Việt Nam”, Tạp chí Hàn Quốc, số 1 (391), 3/2022, tr.67-83.

3. Bài viết đăng kỉ yếu hội thảo
[1] “Chính sách phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, trong Đại học Quốc gia Hà Nội, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Các nhà khoa học trẻ Đại học Quốc gia Hà Nội lần 2, 2002, tr. 396-408.
[2] “Vai trò của Hangul trong vấn đề giáo dục nữ giới”, trong Khoa Đông Phương học, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Giá trị sáng tạo chữ viết Hangul và vai trò của nữ giới trong phát triển văn hóa, giáo dục Hàn Quốc, năm 2006
[3] “Shaman giáo - cái nhìn từ quá khứ tới hiện đại”, trong Khoa Đông Phương học, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Văn hoá Phương Đông: truyền thống và hội nhập, 2008.
[4] “Một số nhân tố cấu thành xã hội đa văn hóa Hàn Quốc”, trong Khoa Đông Phương học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Thúc đẩy Hàn Quốc học ở Việt Nam, NXB Thế giới, 3/2010
[5] “Điểm lại nguồn lực phát triển kinh tế Singapore từ sau khi giành độc lập tới những năm cuối thập kỷ 80”, trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đông Nam Á trong thế giới phương Đông, NXB Thế giới, Hà Nội, 2010, tr.123-136.
[6] “Nghiên cứu so sánh đường lối phát triển của Singapore và Hàn Quốc từ sau khi giành độc lập cho tới những năm 80 thế kỷ XX”, trong Khoa Đông Phương học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Nhật Bản trong thời đại Châu Á, NXB Thế giới, Hà Nội, 2013, tr.257-277.
[7] “Tính hài hòa trong chiến lược sử dụng nguồn vốn và nhân lực của Hàn Quốc giai đoạn 1961 - 1979”, trong Khoa Đông Phương học, Kỷ yếu Tọa đàm khoa học dành cho các nhà khoa học trẻ: Những nghiên cứu mới về Nhật Bản và châu Á năm 2014-2015, Trường Đại học KHXH&NV, Hà Nội, 2014, tr.140-160.
[8] 
베트남인 초급 한국어 학습자의 대화에 나타난 인과관계 관련 연결어미 오류 연구 (Nghiên cứu lỗi sai trong sử dụng câu ghép nguyên nhân - kết quả của người học tiếng Hàn Việt Nam trình độ sơ cấp), trong KoSASA, The 6th Korean Studies Association of Southeast Asia (KoSASA) Biennial Conference, 9/2014, Malaysia.
[9] “Tính hài hòa giữa mục tiêu phát triển kinh tế với phát triển nguồn nhân lực của Hàn Quốc giai đoạn 1961-1979”, trong Trường Đại học KHXH&NV, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học cán bộ trẻ và học viên sau đại học năm học 2014-2015: Nghiên cứu liên ngành trong khoa học xã hội và nhân văn: tiếp cận từ góc độ lý thuyết và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2015, tr.145-161.
[10] 
박정희 정부시대의 금융자원 문제 해결 - 싱가포르의 경우 비교하여 (Giải quyết vấn đề nguồn lực tài chính của Hàn Quốc dưới thời kỳ tổng thống Park Chung-hee: so sánh với trường hợp Singapore), trong Korea Foundation, 2015 해외 대학 한국역사 전공 박사과정생 워크숍 (Hội thảo dành cho nghiên cứu sinh chuyên ngành lịch sử Hàn Quốc ở nước ngoài năm 2015), Korea, 7/2015, tr.233-247.
[11] “Cơ sở hoạch định chiến lược phát triển của Hàn Quốc và Singapore - một nghiên cứu so sánh”, trong Khoa Đông Phương học, Phương Đông: truyền thống và hiện đại, NXB Thế Giới, Hà Nội, 2015, tr.189-202.
[12] “Xã hội già hóa dân số Hàn Quốc - xét từ khía cạnh quản lý phát triển xã hội”, Kỷ yếu Quản lý phát triển xã hội ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế: Các vấn đề lý luận và phương pháp tiếp cận, Hà Nội, 5/2017, tr.176-187.
[13] “Hợp tác Việt Nam - Hàn Quốc trong giáo dục - đào tạo và gợi ý hợp tác trong thời đại 4.0” (viết chung), Kỷ yếu Diễn đàn vì tương lai Việt - Hàn lần thứ 3: Tăng cường quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt nam - Hàn Quốc, Hà Nội, 11/2017, tr.109-115.
[14] “Quản lý và phân bổ nguồn lực tài chính phục vụ phát triển của Hàn Quốc và Singapore giai đoạn 1961-1979”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Hợp tác để phát triển Hàn Quốc học ở Đông Bắc Á và Đông Nam Á, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 11/2017, tr.229-242.
[15] “Thực trạng bảo đảm an ninh xã hội xét từ góc độ lao động việc làm” (viết chung), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Quản lý phát triển xã hội ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp, Hà Nội, 3/2018, tr.87-106.
[16] “Improving the quality of human resource in Singapore and South Korea during 1961-1979: a comparative perspective”, The 8th KoSASA Biennial International Conference Proceedings: Korean Studies for Southeast Asia, ASEAN for Korea: Opportunities and Challenges for a New Platform for Strategic Cooperation, Thailand, 26th September 2018, pp.277-293.
[17] “Tác động của hộ gia đình một người đến xã hội Hàn Quốc” (viết chung), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Tương lai của Hàn Quốc học ở Đông Nam Á: Toàn cầu hóa và địa phương hóa, Hà nội 16-17/12/2020, tr.144-170.
[18]
한국기업에 근무하는 베트남 직원들의 만족도 연구: 베트남 북부지역을 중심으로’, ‘한국기업의 베트남 진출에 따른 갈등과 적응’, 한국과 베트남의 상호이해 웨비나 시리즈 1, 서울대학교 아시아연구소, 6.2021 ‘Nghiên cứu mức độ thỏa thãn của nhân viên người Việt Nam làm việc tại các doanh nghiệp Hàn Quốc: tập trung vào khu vực miền Bắc Việt Nam’, Chuỗi tọa đàm trực tuyến thứ nhất về tăng cường hiểu biết giữa Hàn Quốc và Việt Nam: Các vấn đề và sự thích nghi của doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư tại Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Châu Á, Đại học Quốc gia Seoul, 6.2021
[19] “Thương mại Việt Nam – Hàn Quốc sau ký kết VKFTA: thành tựu và những vấn đề đặt ra” (viết chung), Kỷ yếu Hội nghị quốc tế: Hàn Quốc học toàn quốc tại Việt Nam năm 2022”,Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG-HCM,11/8/2022,  tr.8-16.

III. Các đề tài khoa học và công nghệ các cấp
  1. Ảnh hưởng của văn hóa qua đầu tư nước ngoài - liên hệ với Việt Nam (tham gia), Đề tài cấp Bộ 245/HDKH/KHXH-CT09-3209, 2009-2010.
  2. “Quan điểm của Chính phủ Hàn Quốc với vấn đề hiện thực hóa cộng đồng Asean” (tham gia), trong Tác động của các nước lớn đến sự hiện thực hóa cộng đồng Asean, Đề tài cấp Bộ (2011-2012) do Viện NC Đông Nam Á chủ trì.
  3. Nghiên cứu chiến lược phát triển của Singapore từ sau khi giành độc lập tới thập niên 70 (XX): so sánh trường hợp Hàn Quốc (CS.2013.03), chủ trì, Đề tài cơ sở cấp Trường Đại học KHXH&NV, 2013-2014.
  4. Quản lý phát triển xã hội ở nước ta: Thực trạng, vấn đề đặt ra và định hướng chính sách (KX.04.15/16-20), thư ký khoa học, Đề tài cấp nhà nước (2017-2019), Hội đồng Lý luận Trung ương.
  5. “Thực trạng quản lý phát triển xã hội trong việc bảo đảm an sinh xã hội, an ninh con người và giải quyết xung đột xã hội trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, xây dựng nhà nước pháp quyền và hội nhập quốc tế”, Đề tài nhánh thuộc Đề tài Quản lý phát triển xã hội ở nước ta: Thực trạng, vấn đề đặt ra và định hướng chính sách (KX.04.15/16-20), Hội đồng Lý luận Trung ương/ Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp quốc gia “Nghiên cứu lý luận chính trị giai đoạn 2016-2020” (KX04/16-20), 2017-2018.
  6. Nghiên cứu so sánh nguồn lực tài chính của Hàn Quốc và Singapore giai đoạn 1961 - 1979: bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (CS.2017.03), chủ trì, Đề tài cơ sở cấp Trường Đại học KHXH&NV, 2017-2018.
  7. Nghiên cứu, đề xuất quan điểm và mô hình quản lý phát triển xã hội góp phần đảm bảo đất nước phát triển nhanh, bền vững (QG.20.39), thư ký khoa học, Đề tài cấp ĐHQGHN, 2020-2022.

 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây