TS. Nguyễn Phương Thúy

Thứ hai - 12/12/2022 16:44
NPT
TS. Nguyễn Phương Thúy

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1980.
  • Email: npthuy@vnu.edu.vn     
  • Đơn vị công tác: Khoa Đông phương học.
  • Học vị: Tiến sĩ.                                 Năm nhận: 2015.
  • Quá trình đào tạo:
    • 2004: Cử nhân ngành Đông phương học, Trường ĐHKHXH&NV.
    • 2006: Cử nhân ngành Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.
    • 2010: Thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế học, Đại học Chuo (Nhật Bản).
    • 2015: Tiến sĩ chuyên ngành Luật học, Đại học Chuo (Nhật Bản).
  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Nhật, Tiếng Anh, Tiếng Pháp (sơ cấp).
  • Hướng nghiên cứu chính: Luật Sở hữu trí tuệ Nhật Bản và Việt Nam, Kinh tế Nhật Bản hiện đại, Pháp luật và hành chính Nhật Bản, Chính trị Nhật Bản và khu vực Đông Bắc Á.
 

II. Các công trình khoa học
1. Chương sách

TT Tên bài/tên chương Tên sách Năm xuất bản Nhà xuất
bản, nơi xuất bản
1 Quá trình ra đời và sửa đổi nội dung quyền sở hữu công nghiệp trong pháp luật sở hữu trí tuệ của Nhật Bản (giai đoạn
Meiji đến năm Showa 34)
Bài giảng chuyên đề nghiên cứu Nhật Bản “Pháp chế và xã hội” 2011 Nxb Thế giới, Hà Nội
2 So sánh chế độ Nhãn hiệu tập thể địa phương trong Luật Nhãn hiệu của Nhật Bản và chế độ Chỉ dẫn địa lý trong Luật Sở hữu trí tuệ của Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Nhật Bản trong thời đại châu Á” ISBN 978-604-77-0781-2, tr. 93- 102 2014 Nxb Thế giới, Hà Nội
3 Đô thị hoá và phát triển- Kinh nghiệm quy hoạch và quản trị đô thị của Nhật Bản Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Khoa Quốc tế học Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Đô thị hoá và phát triển: Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong thế kỷ XXI”, ISBN 978-604-
77-4714-6, tr. 293-304
2018 Nxb Thế giới, Hà Nội
4 Xã hội bình đẳng giới của Nhật Bản nhìn từ góc độ luật
(viết bài, chủ biên sách song ngữ)

「法学的角度からみる日本の男女共同参画社会」
Bài giảng chuyên đề nghiên cứu Nhật Bản “Giới và Luật”
ISBN 978-604-77-
6314-6, tr.169 – 196
日本研究論文集「ジェンダーと法」, p. 131-152
2019 Nxb Thế giới, Hà Nội
5 Đối sách với website lậu trên Internet của Nhật Bản
「日本のインターネット上の海賊版サイトへの対策—リー
チサイトを中心に」
Bài giảng chuyên đề nghiên cứu Nhật Bản “Văn hoá đại chúng” 2021 Nxb Thế giới, Hà Nội

 

2. Bài báo

[1] 「ベトナム知的財産法における地理的表示」", 『社団法人日本国際知的財産保護協会月報,Vol.56 No.9 (ISSN 0385-6909), 9/2011, tr. 2-11.
[2] 「ベトナム北部における伝統的焼き締め陶器製作の民族誌ーソンラー省ムオンチャイン村におけるターイ族の焼き締め陶器製作を中心として」(viết chung) , tạp chí 社会情報研究 (Số 13) (ISSN 2187-2821), 12/2014, tr. 129- 145.
[3] "Đánh giá 10 năm thực hiện Kế hoạch thúc đẩy sở hữu trí tuệ năm 2004 của Nhật Bản", Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á (ISSN 2354-077X), 5/2016.
[4] "Đào tạo thạc sĩ chuyên môn chuyên ngành Sở hữu trí tuệ và Quản lý Sở hữu trí tuệ tại Nhật Bản", Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 4, số 6, 2018, tr.814- 827
[5] "Chế độ bảo hộ chỉ dẫn địa lý của Nhật Bản", Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn (ISSN 2354- 1172), Tập 5, số 1b, 2019, tr. 116 -132

III. Các đề tài khoa học và công nghệ các cấp
1. ​​​​​Đăng ký chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản và những lưu ý đối với sản phẩm nông lâm ngư nghiệp và thực phẩm của Việt Nam, đề tài cấp trường, 01/2021 - 06/2022, chủ trì.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây