TS. Lê Thị Thu Giang

Thứ hai - 12/12/2022 16:58
TS Le Thi Thu Giang DPH
TS. Lê Thị Thu Giang


I. Thông tin chung

  • Năm sinh: 1977

  • Email: lttgiang@ussh.edu.vn

  • Đơn vị công tác: Khoa Đông phương học

  • Học vị: Tiến sĩ                                Năm nhận: 2016

  • Quá trình đào tạo:

    • Từ 1995 – 1999: Học chương trình cử nhân Đông phương học tại Khoa Đông phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội, ĐHQGHN

    • 2000 – 2001: Học nâng cao tiếng Hàn tại Đại học Yeonsei, Hàn Quốc

    • 2000 – 2003: Học chương trình đào tạo Thạc sĩ tại Khoa Đông phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN

    • 2009 – 2016: Học chương trình tiến sĩ tại Khoa Đông phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Hàn, tiếng Anh
  • Hướng nghiên cứu chính: Quan hệ quốc tế Hàn Quốc; lịch sử cận hiện đại Hàn Quốc; quan hệ liên Triều; quan hệ quốc tế Đông Bắc Á; quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc.
 

II. Các công trình khoa học

1. Sách

[1] Sách Tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 1 (viết chung), NXB Darakwon, Seoul, 2008.
[2] Sách Tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 2 (viết chung), NXB Darakwon, Seoul, 2009.
[3] Sách Tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 3 (viết chung), NXB Darakwon, Seoul, 2009.
[4] Sách Tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 4 (viết chung), NXB Darakwon, Seoul, 2009.
[5] Sách Tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 5 (viết chung), NXB Darakwon, Seoul, 2010.
[6] Sách Tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt Nam 6 (viết chung), NXB Darakwon, Seoul, 2010.
[7]  Nhập môn Hàn Quốc học (viết chung), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2014.
 

2. Chương sách

[1] Korea studies in Vietnam (viết chung), Korean Studies Abroad – Profiles of Countries and Regions, The Academy of Korean Studies, tr. 163 - 173, 2013.
[2] Quá trình xây dựng quan hệ đối tác toàn diện ASEAN – Hàn Quốc trong cục diện chính trị Đông Á (1989 - 2009), Phương Đông truyền thống và hiện đại, NXB Thế giới, tr.171 – 188, 2015
 

3. Bài báo

[1] “Ý thức gia đình Nho giáo trong cách suy nghĩ của người Hàn Quốc”, Tạp chí Đông Bắc Á, số 6 (48), ISSN: 0868 – 3646, 2003.
[2] “Các chính sách của chính phủ Hàn Quốc đối với vấn đề thống nhất bán đảo Triều Tiên”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 10 (140), ISSN: 0868 – 3646, T10. 2012, tr.15 – 24.
[3]“Chính sách của chính phủ Hàn Quốc đối với vấn đề liên kết Đông Á”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 2 (156), ISSN: 0868 – 3646, T2. 2014, tr.9 – 20.
[4] “Hàn Quốc trong quan hệ với ASEAN: từ đối tác đối thoại đến đối tác toàn diện (1991 - 2009)”, Tạp chí điện tử Trung tâm nghiên cứu Hàn Quốc, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, http://cks.inas.gov.vn/index.php?newsid=509 đăng ngày 30.3.2015
[5] “Hoạt động của đuôi từ thể hiện sự kính trọng đối với chủ ngữ (으)시 trong tiếng Hàn hiện đại”, Tạp chí Hàn Quốc, số 2, 3, 4 (16, 17, 18), ISSN: 2354 – 0621, 2016, tr. 176 - 194.
[6] “Vài nét về ngoại giao cường quốc hạng trung của Hàn Quốc”, Tạp chí Hàn Quốc, số 1 (19), ISSN: 2354 – 0621, 2017, tr. 16 ~ 27.
[7] “Hallyu và đào tạo về Hàn Quốc tại Việt Nam: 25 năm nhìn lại”, Tạp chí Hàn Quốc, số 1 (27), ISSN: 2354 – 0621, 2019, tr. 58 ~ 69.
[8] “Dạy và học tiếng Hàn trong thời kỳ Covid-19: Khảo sát trường hợp Khoa Đông phương học - Trường Đại học KHXH&NV- ĐHQGHN”, Tạp chí Hàn Quốc, số 04 (34), ISSN: 2354 – 0621, 2020, tr. 24 – 31.
[9] “Giáo dục tiếng Hàn ở Việt Nam: hiện trạng và triển vọng” (viết chung), Tạp chí Hàn Quốc, số 04 (34), ISSN: 2354 – 0621, 2020, tr. 69 – 83.
[10] “Đào tạo tiếng Hàn Quốc ở Việt Nam - Thực trạng và những thách thức trong bối cảnh mới”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, tập 7, Số 4b, 2021, tr. 627-637.
[11] “Chính sách hướng Nam mới và quan hệ ASEAN – Hàn Quốc – nhìn từ mục tiêu xây dựng cộng đồng con người”, Tạp chí Hàn Quốc, ISSN: 2354 – 0621, số 1 (39), 2022, tr. 10 – 21.
 

4. Bài viết đăng kỉ yếu hội thảo

[1] “Tancheong”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Đông phương học Việt Nam lần thứ hai: Phương Đông hợp tác và phát triển, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2003.
[2] “Vài nét về quá trình du nhập, nguồn gốc âm đọc và tình hình sử dụng chữ Hán ở Triều Tiên”, Kỷ yếu Hội thảo 10 năm đào tạo và nghiên cứu Hàn Quốc học tại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003.
[3] “Nguyên tắc phiên âm chữ Hangeul sang chữ Latinh”, Kỷ yếu Hội thảo “Giá trị sáng tạo chữ viết Hangeul và vai trò của nó trong phát triển văn hóa, giáo dục Hàn Quốc”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.
[4] “Suy nghĩ về phương pháp miêu tả và phương pháp so sánh trong việc dạy tiếng Hàn cho sinh viên Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo: Nâng cao chất lượng đào tạo tiếng Hàn và Hàn Quốc học tại Việt Nam”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.
[5] “동남아시아에서의한국학:현황,과제및전망”,동남아시아의한국학:전망및과제 국제학술회의, 한국외국어대학교, 2005. (“Thực trạng, vấn đề và triển vọng của Hàn Quốc học tại Việt Nam”), Kỷ yếu Hội thảo Thực trạng và triển vọng của ngành Hàn Quốc học tại khu vực Đông Nam Á, Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc, 2005.
[6] “Bước đầu khảo sát về tính thực dụng trong nghiên cứu khoa học của sinh viên (Nghiên cứu trường hợp sinh viên ngành Korea học, Khoa Đông phương học, Trường ĐHKHXH&NV)”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Đông phương học Việt Nam lần thứ 4, NXB Thế giới, 2009.
[7] “Bộ môn Korea học, Khoa Đông phương học, Trường ĐHKHXH&NV Hà Nội – 16 năm xây dựng và phát triển”, Kỷ yếu Hội thảo “Thúc đẩy Hàn Quốc học ở Việt Nam”, NXB Thế giới, 2010.
[8] “Hợp tác ASEAN – Hàn Quốc trong tiến trình hợp tác ASEAN + 3”, Kỷ yếu Hội thảo Hàn Quốc học khu vực Đông Nam Á lần thứ 5: Hàn Quốc học khu vực Đông Nam Á, 2012.
[9] “Quan hệ ASEAN – Hàn Quốc: Từ đối tác đối thoại đến đối tác toàn diện (1991 - 2009)”, Kỷ yếu hội thảo Liên hiệp các trung tâm nghiên cứu Hàn Quốc học thế giới lần thứ 11: Hội nhập tương lai – Sự phát triển của Hàn Quốc học tại các quốc gia đang phát triển (11th Worldwide Consortium of Korean Studies Centers Workshop: Integrating into the Future – The Spreading of Korean Studies in Developing Regions), Trường Đại học Phúc Đán, Thượng Hải, T5. 2015, tr. 179 – 208.
[10] “Suy nghĩ về vai trò của quản lý người Việt trong việc thu hẹp khoảng cách văn hóa Việt – Hàn: Trường hợp các doanh nghiệp Hàn Quốc hoạt động tại Hà Nội”, Hội thảo quốc tế Giao tiếp Hàn - Việt: Giao tiếp Hàn – Việt, những va chạm văn hóa và hướng dẫn ứng xử giảm mâu thuẫn, tăng hòa hợp (한- 베간 발생한 문화 갈등 감소, 화합 증진 및 바람직한 의식소통 방안에 대한 국제학술대회), Thành phố Hồ Chí Minh, , 2017, tr. 234 – 242.
[11] “Kinh nghiệm đô thị hóa của Hàn Quốc: nhìn từ vấn đề di dân đô thị và cộng sinh đô thị”, Kỷ yếu hội thảo KHQT "Đô thị hóa và phát triển: cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong thế kỷ XXI". NXB Thế giới, 2018, tr. 278-292.
 

III. Các đề tài khoa học và công nghệ các cấp

1. Tìm hiểu về tiểu từ cách trong tiếng Hàn hiện đại, mã số T.05.07 Đề tài nghiên cứu cấp Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 2005, Lê Thị Thu Giang chủ trì và thực hiện.

2. Những nỗ lực của chính phủ Hàn Quốc trong quá trình thống nhất bán đảo – Thách thức và giải pháp, mã số: QX-09-09, Đề tài nghiên cứu cấp ĐHQG, 2011, Lê Thị Thu Giang chủ trì và thực hiện.
 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây