TTLA: Nhân cách văn hóa Lý Quang Diệu

Thứ năm - 23/06/2022 14:03
THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ
1. Họ và tên nghiên cứu sinh: TRẦN THỊ THANH HUYỀN                          2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 17.10.1987
4. Nơi sinh: Yên Bái
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 1745/2017/QĐ-XHNV ngày 13 tháng 07 năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
ĐHQGHN
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
Gia hạn thời gian đào tạo 12 tháng, từ ngày 14 tháng 7 năm 2020 đến 13 tháng 7 năm 2021.
Gia hạn thời gian đào tạo 12 tháng, từ ngày 14 tháng 7 năm 2021 đến 13 tháng 7 năm 2022.
7. Tên đề tài luận án: Nhân cách văn hóa Lý Quang Diệu
8. Chuyên ngành: Đông Nam Á học
9. Mã số: 62 31 06 10
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS. Mai Ngọc Chừ - Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – ĐHQGHN
11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:
Luận án có những đóng góp quan trọng về mặt khoa học và thực tiễn.
- Luận án góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận liên quan đến nhân cách và nhân cách văn hoá.
- Luận án đưa ra cái nhìn mới về nhân cách văn hóa Lý Quang Diệu một cách tổng thể và biện chứng.
- Luận án đi sâu phân tích nhân cách văn hóa Lý Quang Diệu xét từ góc độ quan hệ gia đình, xã hội và từ phương diện một nhà lãnh đạo đất nước.
- Luận án cung cấp thêm nguồn tư liệu về cuộc đời, sự nghiệp Lý Quang Diệu, thông qua đó làm rõ những đặc điểm của nhân cách văn hoá Lý Quang Diệu – một nhân cách văn hóa tiêu biểu.
- Luận án giúp người đọc hiểu rõ hơn về cuộc đời và những đặc trưng nhân cách văn hóa Lý Quang Diệu, từ đó thấy rõ hơn những đóng góp của Lý Quang Diệu
cho sự phát triển phồn thịnh của Singapore.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: (nếu có)
- Luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo hữu ích cho việc học tập và giảng dạy về Đông Nam Á nói chung và Singapore nói riêng.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:
14.1. Trần Thị Thanh Huyền (2019), “Chiến lược xây dựng Singapore dưới thời thủ tướng Lý Quang Diệu (giai đoạn 1960 - 1970)”, Tạp chí Dạy và học ngày nay (1), tr. 67-69.
14.2. Trần Thị Thanh Huyền (2019), “Chương trình đào tạo cán bộ cấp chiến lược ở Xinh-ga-po và kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Quản lý nhà nước (284), tr. 111-114.
14.3. Trần Thị Thanh Huyền (2020), “Chính sách song ngữ của thủ tướng Lý Quang Diệu”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á (1), tr. 45-52.
14.4. Trần Thị Thanh Huyền (2020), “Đánh giá về chính sách đa văn hóa của Singapore trong lĩnh vực tôn giáo thời Thủ tướng Lý Quang Diệu”, Tạp chí Giáo dục và xã hội (110), tr. 121-125.
14.5. Trần Thị Thanh Huyền (2020), “Chính sách tôn giáo của Xinh-Ga-Po dưới thời Thủ tướng Lý Quang Diệu”, Tạp chí Quản lý nhà nước (294), tr. 115-117.
14.6. Trần Thị Thanh Huyền (2020), “Chính sách song ngữ của Thủ tướng Lý Quang Diệu sau khi Singapore độc lập”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (10), tr. 146-152.
14.7. Trần Thị Thanh Huyền (2021), "Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong sự phát triển kinh tế của Hàn Quốc và Singapore giai đoạn 1960 – 1970", Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Xu thế mới về đào tạo và nghiên cứu Hàn Quốc học tại Việt Nam, Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN, tr. 180-190.
14.8. Trần Thị Thanh Huyền (2021), “Giáo dục song ngữ trong trường học Singapore dưới thời Thủ tướng Lý Quang Diệu”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Nghiên cứu & giảng dạy ngoại ngữ, ngôn ngữ và quốc tế học tại Việt Nam, Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN, tr. 645-652.
14.9. Phan Minh Châu, Trần Thị Thanh Huyền (2021), “Some policies to improve the quality of human resources in south Korea and Singapore between 1961 and 1979”, Globus: psychology and pedagogy (3), tr. 3 – 8.
14.10. Trần Thị Thanh Huyền, Phan Minh Châu (2021), “Mahathir Mohamad and Lee Kuan Yew - excellent thought practitioners”, Экономика и социум (5), tr. 389 – 397.
14.11. Trần Thị Thanh Huyền (2021), “Digital economy development in Singapore and lessons for Viet Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: 13th International Conference on Socio-economic and Environmental Issues in Development, National Economics University, tr. 685 – 694.
 
 
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS
1. Full name: TRAN THI THANH HUYEN                                                   2. Sex: Female
3. Date of birth: 17/10/1987
4. Place of birth: Yen Bai
5. Admission decision number: 1745/QD-XHNV, July 13, 2017 accredited by the University of Social Sciences and Humanities (Vietnam National University, Ha Noi).
6. Changes in academic process:
Extend the training period to 12 months, from July 14, 2020 to July 13, 2021
Extend the training period to 12 months, from July 14, 2021 to July 13, 2022
7. Official thesis title: The cultural personality of Lee Kuan Yew
8. Major: Southeast Asian studies
9. Code: 62 31 06 10
10. Supervisor: Prof. Dr. Mai Ngoc Chu - University of Social Sciences and Humanities, National university in Hanoi.
11. Summary of the new findings of the thesis:
The dissertation has made important contributions in terms of science and practice including:
- Clarifying some theoretical issues related to personality and the cultural personality.
- Offering a new perspective on Lee Kuan Yew's cultural personality holistically and dialectically.
- Analyzing of Lee Kuan Yew's cultural personality from the perspective of family and social relations as well as from the perspective of a country leader.
- Providing more sources of information about the life and career of Lee Kuan Yew, thereby clarifying the traits of Lee Kuan Yew's cultural personality - a typical cultural personality.
- Assisting readers with further understandings of the life and cultural personality of Lee Kuan Yew, thereby having an overview of Lee Kuan Yew's contributions to the development of Singapore.
12. Practical applicability, if any: 
- Being able to be used as a reference for learning and teaching about Southeast Asia in general and Singapore in particular.
13. Further research direction, if any:
14. Thesis-related publications:
14.1. Tran Thi Thanh Huyen (2019), “Singapore construction strategy under Prime Minister Lee Kuan Yew (1960 - 1970)”, Today’s teaching & learning magazine (1), pp. 67-69.
14.2. Tran Thi Thanh Huyen (2019), “Strategic training program in Singapore and experience for Vietnam”, Journal of State Management (284), pp. 111-114.
14.3. Tran Thi Thanh Huyen (2020), “Prime minister Lee Kuan Yew’s bilingual policy”, Journal of Southeast Asian studies (1), pp. 45-52.
14.4. Tran Thi Thanh Huyen (2020), “Rating about Singapore’s cultural policy in religious field under Prime Minister Lee Kuan Yew”, Journal of Education and Society (110), pp. 121-125.
14.5. Tran Thi Thanh Huyen (2020), “Singapore’s religious policy under Prime Minister Lee Kuan Yew”, Journal of State Management (294), pp. 115-117.
14.6. Tran Thi Thanh Huyen (2020), “Bilingual policy of prime minister Lee Kuan Yew after Singapore independence”, Journal of Viet Nam social sciences (10), pp. 146-152.
14.7. Tran Thi Thanh Huyen (2021), “Improving the quality of human resources in the economic development of Korea and Singapore period 1960 – 1970”, Proceedings of the international scientific conference: New trends in Korean studies and training in Vietnam, University of Languages and International Studies - VNU Ha Noi, pp. 180-190.
14.8. Tran Thi Thanh Huyen (2021), “Bilingual education in singapore’s school system under the time of Prime Minister Lee Kuan Yew”, Proceedings of the national scientific conference: Ulis National Conference 2021, University of Languages and International Studies - VNU Ha Noi, pp. 645-652.
14.9. Phan Minh Chau, Tran Thi Thanh Huyen (2021), “Some policies to improve the quality of human resources in south Korea and Singapore between 1961 and 1979”, Globus: psychology and pedagogy (3), pp. 3 – 8.
14.10. Tran Thi Thanh Huyen, Phan Minh Chau (2021), “Mahathir Mohamad and Lee Kuan Yew - excellent thought practitioners”, Экономика и социум (5), pp. 389 – 397.
14.11. Tran Thi Thanh Huyen (2021), “Digital economy development in Singapore and lessons for Viet Nam”, Proceedings of the international scientific conference: 13th International Conference on Socio-economic and Environmental Issues in Development, National Economics University, pp. 685 – 694.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây