PGS.TS Đỗ Thu Hà

Thứ hai - 12/12/2022 17:46
DTH
PGS.TS Đỗ Thu Hà

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1961.
  • Email: dothuha2000@gmail.com
  • Đơn vị công tác: Khoa Đông phương học.
  • Học hàm: Phó Giáo sư.                   Năm phong: 2006.
  • Học vị: Tiến sĩ.                                 Năm nhận: 2000.
  • Quá trình đào tạo:
    • 1982: nhận bằng Cử nhân Ngữ văn tại Đại học Tổng hợp Hà Nội.
    • 1999: nhận bằng Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử tại Centre for Historical Studies, School of Social Sciences, JNU, India. 
    • 2000: Nhận bằng Tiến sĩ chuyên ngành Ngữ văn tại ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN. 
  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Hinđi.
  • Hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu khu vực Nam Á và Đông Nam Á, Văn học và văn hóa Ấn Độ, Hinđu giáo.

II. Các công trình khoa học
1. Sách, giáo trình
[1] Truyền thống và đổi mới qua tiểu thuyết Shekhar của nhà văn Ấn Độ Agêy (Ageyeya) trong “45 năm khoa Văn học 1956-2001”, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, quí IV/2001, từ trang 224-241. 
[2] Vietnam’s Women in Recent Vietnam’s War Literature, in trong Feminism and Korean Literature, Ye-Lim Publishing House, Seoul, Hàn Quốc, 9/2001, từ trang 43-54, bằng tiếng Hàn và tiếng Việt. 
[3] Vài suy nghĩ về việc nghiên cứu và giảng dạy môn văn học Ấn Độ, trong cuốn “Một số vấn đề về lý luận và lịch sử văn học”, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, III/2002, từ trang 405-411. 
[4] Thiền trong kịch Nô, trong Việt Nam- Nhật Bản: sự giao thoa văn hoá, GS. Nguyễn Cao Đàm chủ biên, NXB. Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 1994, từ trang 155-164. 
[5] Giáo trình Văn học khu vực Đông Nam Á, GS.TS. Nguyễn Đức Ninh chủ biên, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, lần I –6/1999, lần II-5/2000, từ trang 87-164. 
[6] Văn học so sánh- Nghiên cứu và ứng dụng, Viện Văn học, Trung tâm KHXH và NV chủ trì, NXB. Khoa học xã hội, 4/2001, từ trang 733-769. 
[7] 100 nhà lý luận phê bình văn học thế kỷ XX, cùng các tác giả khác, phần Văn học Ấn Độ và Nhật Bản, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, 6/2002, 60 trang.
[8] Iran đất nước và con người, viết cùng các tác giả khác, NXB. Văn hoá Thông tin, Hà Nội, quí IV/2002, 174 trang. 
[9] Amanach về phái đẹp, cùng các tác giả khác, NXB. Văn hoá Thông tin, Hà Nội, quí IV, 2007. 
[10] Giới thiệu văn hóa phương Đông, phần Văn hóa Ấn Độ, viết cùng các tác giả khác, Nxb Hà Nội, trang 187-498, 6/2008. 
[11] 300 mục từ về Văn học Ấn Độ trong Từ điển Văn học nước ngoài- Tác gia và tác phẩm, viết cùng các tác giả khác, Nxb. Giỏo dục,11/2009. 
[12] Giữ gìn bản sắc dân tộc trong văn học nghệ thuật Ấn Độ thời kỳ toàn cầu hoá và kinh nghiệm cho Việt Nam, in trong cuốn “Tính dân tộc và tính hiện đại trong văn học nghệ thuật Việt nam hiện nay” của Hội đồng Lý luận phê bình Văn học Nghệ thụât Trung ương, viết cùng các tác giả khác, Nxb. Chính trị Quốc gia, tr. 591-620, 7/2009. 
[13] Initial Research on the Symbol of Fire in India, in Subjects On Culturology, specialized in Humanities and Social Sciences, VNU, Ho Chi Minh Publishing House, 13/11/2013, pp. 154168, ISBN: 978-604-1876-6. 
[14] Traces of Indian Fairy Tales in Some Vietnamese Ones, in Indian  Traces in Cultural Interactions in Vietnam and Southeast Asia, VNU, Ho Chi Minh Publishing House, 24/9/2013, pp.308-319, ISBN: 978-604-73-1885-8. 
[15] Thương mại giữa Nhật Bản và Nam Á: Xu hướng và quan điểm, tại Nhật Bản trong thời đại châu Á, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội Việt Nam, tr. 206- 224, ISBN 976-604-77-0781-2. 
[16] Prememony - Ông hoàng của tiểu thuyết Hinđi và tác phẩm Godan, Tạp chí Lý luận và phê bình nghệ thuật và văn học, số 29 (19) / 2015, trang 83-90, Hà Nội, Việt Nam, ISSN 0866-7349. 
[17] Preserving National Identities in the Process of Changing Values System in India in Globalization and Some Suggestion for Vietnam, in Some Hot Issues in Vietnam’s Value Systems in Contemporary Time, Publishing House of National University, Ho Chi Minh City, Vietnam, ISBN 978- 604-73-3049-2, 01/2015. 
[18] Influences of Persian Language and Literature in the Indian Sub-continent, in the proceeding “Vietnam, Indian and Southwest Asia: Historical Links and Present Situations", 21-12-2012, p.118-135. 
[19] Văn học Ấn- Anh, trong cuốn Phương Đông- Truyền thống và Hiện đại, NXB. Thế giới, IV/2015, ISBN 978-604-77-1836-6; tr.25-42. 
[20] Tìm hiểu bí quyết thành công của hãng phim Bollywood- Ấn Độ, trong cuốn Giá trị Ấn Độ tại châu Á, NXB. Đại học Quốc gia, TP. Hồ Chí Minh, ISBN 978-604-73-3789-7, Quý I/ 2016, tr.433-469. 
[21] Vị trí của phụ nữ trong Phật giáo trong cuốn Nữ giới Phật giáo Việt Nam: Truyền Thống và Hiện đại, NXB. Đại học Quốc gia, TP. Hồ Chí Minh, ISBN 978-604-73-4116-0, Quý II/ 2016, tr.264282. 
[22] Using the American Council National Standards for Foreign Language Education on the Teaching of Foreign Languages (ACTFL), trong cuốn Action Research in Languages Education, Hue University Publishing House ISBN -804-912-666-6, 05, 07-08/2016, tr. 68-83, tiếng Anh. 
[23] Phật giáo Nhật Bản và Hàn Quốc trong phụng sự nhân sinh hiện đại- Gợi ý cho Việt Nam, Giáo hội Phật giáo Việt Nam: 35 năm hình thành và phát triển, NXB. Hồng Đức, 11/2016, tr.555- 576 
[24] Chống tham nhũng tại Ấn Độ và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, trong cuốn 45 năm quan hệ ngoại giao và 10 năm đối tác chiến lược, NXB. Chính trị Quốc gia, tr. 555-586. 
[25] Phật giáo Nhật Bản và Hàn Quốc trong phụng sự nhân sinh hiện đại- Gợi ý cho Việt Nam, in trong Giáo hội Phật giáo Việt Nam: 35 năm hình thành và phát triển, NXB. Hồng Đức. tr.555- 576. 
[26] Giáo dục và kinh tế tri thức Ấn Độ trong hai thập kỷ qua và gợi ý cho Việt Nam, ISBN: 978-604-956-120-7: 45 năm quan hệ Việt Nam - Ấn Độ - Thành tựu và triển vọng, NXB Khoa học Xã hội, Tr. 220 – 251, 11/2017.. 
[27] Thực hành từ thiện và Phật giáo Việt Nam, ISBN: 978-604-956-120-7: 45 năm quan hệ Việt Nam - Ấn Độ - Thành tựu và triển vọng, Viện Trần Nhân Tông, NXB Đại học Quốc gia, Tr. 220 – 251, 01/2018. 
[28] Triết lý chính trị của Phật giáo: Từ Đại đế Aśoka đến Phật hoàng Trần Nhân Tông, trong cuốn Trần Nhân Tông và Phật giáo Trúc Lâm – Đặc sắc tư tưởng và văn hóa, NXB. Đại học Quốc gia HN, ISBN 978-604-62-8772-8, 12/2018, Tr. 624-641. 
[29] Triết lý chính trị của Mahatma Gandhi và thế kỷ XXI, trong cuốn Di sản Ấn Độ trong văn hoá Việt Nam, NXB. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, ISBN 978-604-73-6548-7, 11/2018, tr. 275-289. 
[30] Tổng quan về nghiên cứu Ấn Độ học tại Nga, Trong cuốn Đông Phương học những nghiên cứu mới (Chủ biên), NXB. Khoa học và Kỹ thuật, ISBN 978-604-67-1258-9, tr. 9.26. 
[31] Gandhi và mô hình trật tự chính trị phi tập trung, in trong Ấn Độ học ở miền nam Việt Nam: 20 năm nhìn lại, NXB. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, ISBN 978-604-73-7763-3, tr. 394-404. 
[32]Vấn đề bản địa hoá sử thi Ramayana Ấn Độ tại một số nước Đông Nam Á, NXB. Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 4/2002 (500 trang). 
[33] Tagore- Văn và người, NXB. Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 4/2005 (500 trang). 
[34] Phong tục tập quán Ấn Độ, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, quý I/ 2013 (322 trang). 
[35] Văn học Ấn Độ, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, 06/ 2016 (599 trang). ISBN 978-604-62-4179-9.
 
2. Bài đăng ở nước ngoài
[1] New Trends of Indian Literature in Contemporary Times, Asian Scholarship Foundation Conference for Cohort 5, 2004-2005, trong Through Asian Eyes, Asia Fellows Awards, ASF., Bangkok, Thailand, 11/2004. 
[2] Vietnam’s Women in Recent Vietnam’s War Literature, in trong Feminism and Korean Literature, Ye-Lim Publishing House, Seoul, Hàn Quốc, 9/2001, từ trang 43-54, bằng tiếng Hàn. 

[3] Tagore in Vietnam, In Imre Bangha (ed.): Madhya ... 2014 — Rabindranath Tagore: One Hundred Years of Global Reception.  pp. 57-68, Orient. Black Swan Publishing House, India, Oxford Edition, 2014. ISBN 978-81-250-5568-6, 10/2014. 
[4] Cultural and Educational Exchanges between India and Vietnam, In Dynamics of ASEAN- INDIA Strategic Partnership, Research and Information System for Developing Countries, Ministry of External Affairs, India, pp.81-94, 9/2014. 
[5] Cultural Heritage  of Champa Kingdom in Central Vietnam: Some Evidence of the Interaction of the Trade and the Religion between India and Vietnam in the Past In Mekong- Ganga Axis, DK. Printworld, New Delhi (INDIA), ISBN 13: 798 81  246 0819 7, 11/2015, pp.24-81. 
[6] Perspectives on Korean- Vietnamese Co-operation and Korean Studies, in International Review of Korean Studies, New South Wales, Australia, Vol. 3, No. 1/ 2007, page 119-134. 
[7] Some Characteristics in Cultural Contacts between India and Southeast Asia during Ancient and Medieval Periods, DIALOGUE, Volume – 13 No. 1,  by Organization ASTHA BHARATI, New Delhi, India, ISSN- 0973-0095, India and Asia: Cultural Continuum, 79/2011. 
[8] Heroes in Unrest Times in Korea History- From the Reference System between China and Vietnam, International Review of Korean Studies,  Volume 9, Number 1, 2012, ISSN 14497395, The University of New South Wales, Sydney, NSW 2052, Australia,  p 127-166. 
[9] Ethics of Entertainment Media in Vietnam, in trong cuốn Techno- Ethics, Humanities and 
Technology, Paper of an International and Interdisplinary Symposium in  Johanes Gutenberg (Mainz, Germany) and Hanoi, East Asia Intercultural StudiesPublishing House Harrassowitz Verlag- Wiesbaden, Germany, ISSN1861-101X, ISBN 978-3-447-06974-8, pp.139-162.  
[10] Cultural and Educational Exchanges between India and Vietnam, In Dynamics of ASEAN- INDIA Strategic Partnership, Research and Information System for Developing Countries, Ministry of External Affairs, India, 9/2014,  pp.81-94. 
[11] India Education- Achievements and Shortcomings, India and Vietnam- India Relationship, Ministry   of Foreign Affairs, The World and Vietnam Report, World Publishing House, I/ 2012, p. 315-324. 
[12] Indian Literature, India and Vietnam- India Relationship, Ministry of Foreign Affairs, The World and Vietnam Report, World Publishing House, I/ 2012, p.325-336. 
[13] Buddhist Influences on Vietnam’s Culture, bi-annual journal of Indira Gandhi National Centre for the Arts "Kalakalpa", 6/2017, India, pp. 117-143. 
[14] Bài báo SCORPUS: The concept of reincarnation as depicted in Indian tradition and culture, the XLinguae journal, European Scientific Language Journal, No EV2747/08, eISSN 2453-711X, ISSN 1337-8384, Issue n_3_2020, DOI: 10.18355/XL.2020.13.03.23, pp. 279 – 289. 
[15] The Concept of Panca-sila, Its Roots and Some Influences, in THAI PRAJÑĀ, International Journal of Indology and Culture, Volume III, ISSN 2586-9671, published by Sanskrit Studies Centre in collaboration with the Department of Oriental Languages and the Faculty of Archaeology, Silpakorn University, Bangkok, Thailand, 8/2019 (Sponsored by The Ministry of Culture, Government of India), pp.110-131. 
[16] Buddhist Feminist Spirituality in Contemporary Vietnam, THAI PRAJÑĀ, International Journal of Indology and Culture, (Peer Reviewed International Research Journal), Volume IV, ISSN 2586-9671, Sanskrit Studies Centre, in collaboration with the Department of Oriental Languages and the Faculty of Archaeology, Silpakorn University, Bangkok, Thailand, Under the Auspices of the Ministry of Culture, Government of India (Through The Embassy of India to Thailand, Bangkok), 2020, pp. 123-147. 
[17] Phái thờ tính nữ thiêng liêng tại Ấn Độ, trong cuốn Tín ngưỡng Quan Âm và Nữ thần ở châu Á, Thư cục Lý Nhân, Đài Loan, năm 2020, ISBN 978-986-97753-3-5, trang 481-510 (in bằng tiếng Trung). 
[18] Some Literary Features of India's Devotional (Bhakti) Movement in the Middle Ages, pp.179-205THAI PRAJÑĀ, International Journal of Indology and Culture, Volume V, ISSN 25869671, published by Sanskrit Studies Centre in collaboration with the Department of Oriental Languages and the Faculty of Archaeology, Silpakorn University, Bangkok, Thailand, (Sponsored by The Ministry of Culture, Government of India), 5/2021. 
[19] E-Learning During and After: Covid- 19: The Case of Vietnam, pp. 9-21– in Post Pandemic Economy: Challenges and Way Out, ISBN 978-81-949337-9-3, Mohan Chandra Mahanta Adhyayan Gobesona, Kendra (A Social Science Research Centre in collaboration with Cinnamara College) Cinnamara, Jorhat-785008, Assam, India, 17/1/2021.

3. Bài viết đăng trong kỷ yếu hội thảo, hội nghị khoa học
[1] Những tiếp xúc ban đầu giữa Ấn Độ và phương Tây, kỷ yếu hội thảo Đông Phương học Việt Nam lần thứ nhất, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, 11/2000, trang 463-472. 
[2] Thơ hiện đại Korea và sự giao thoa văn hoá Đông và Tây, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Hàn về “Văn hoá truyền thống Việt Nam -Hàn Quốc trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá”, TP. Hồ Chí Minh, 9/2000, từ trang 223-235. 
[3] Từ người phụ nữ cổ truyền đến người phụ nữ hiện đại trong văn xuôi của R. Tagore, Kỷ yếu hội thảo Hội nghị Khoa học nữ ĐH Quốc gia Hà Nội, 12/2001, từ trang 225-236. 
[4] Phụ nữ Ấn Độ trong sự phát triển ban đầu của đạo Phật, kỷ yếu Hội thảo Hội nghị Khoa học nữ Đại học Quốc gia Hà Nội lần thứ VI, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, 12/ 2001, từ trang 225236. 
[5] Quan niệm đền bù về đạo đức của người Hàn Quốc thông qua ca dao tục ngữ và những thay đổi trong thời hiện đại, kỷ yếu hội thảo “Những vấn đề văn hoá, xã hội và ngôn ngữ Hàn Quốc”, NXB. Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 6/2002, từ trang 56-63. 
[6] Toàn cầu hoá tại Hàn Quốc từ góc nhìn văn hoá, kỷ yếu hội thảo quốc gia “ Kỷ niệm 10 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam- Hàn Quốc”, 12/2002, NXB. đại học Quốc gia Hà Nội, từ trang 148-163. 
[7] Của hồi môn và hậu quả của nó đối với phụ nữ Ấn Độ, kỷ yếu Hội nghị khoa học nữ Đại học Quốc gia Hà Nội lần thứ bảy, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, quí IV/2002, từ trang 311-319. 
[8] Living in Two Cultures, bằng tiếng Anh, kỷ yếu Hội nghị khoa học "International Workshop on The Relationships between South East Asia and Northeast Asian", Taegu, Korea, 7/2002. 
[9] Vài nét về sân khấu cổ Hàn Quốc, Hội thảo quốc tế Việt -Hàn về “Văn hoá truyền thống Hàn Quốc và những nét tương đồng giữa Vịêt Nam và Hàn Quốc”, Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam, Hà Nội, 12/2002. 
[10] Tiểu thuyết Korea nửa đầu thế kỷ hai mươi, Hội thảo quốc tế Việt- Hàn về “Văn hoá truyền thống Hàn Quốc và những nét tương đồng giữa Vịêt Nam và Hàn Quốc”, Trung tâm nghiên cứu Văn hoá Quốc tế (RICC),  20/12/2003. 
[11] Chủ nghĩa hiện sinh và tác phẩm Xa lạ với chính mình của Agêy, kỷ yếu hội thảo Đông Phương học Việt Nam lần thứ hai, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2/2003, trang 463-472. 
[12] Sân khấu truyền thống Ấn Độ và thể loại Kabuki của Nhật Bản, kỷ yếu hội thảo “30 năm  hợp tác hữu nghị Việt Nam- Nhật Bản”, NXB. Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2/2003, trang 225234. 
[13] Cái đẹp và người phụ nữ trong tác phẩm của Yasunari Kawabata và R. Tagore, kỷ yếu hội thảo “30 năm hợp tác hữu nghị Việt Nam- Nhật Bản”, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, 16/9/2003, trang 463-472. 
[14] Thần thoại Ấn Độ, hội thảo khoa Văn học, ĐHXH và NV, về Thi pháp huyền thoại, quí IV/2004 (20 trang). 
[15] The impact of Information and Communication Technologies on Vietnamese Culture in Contemporary Time, in proceeding of the 1st International conference on Living the Information Society: The Impact of ICTs on People, Work and Communities in Asia, Makati, the Philippines, 23-24/ 4/ 2007, p. 342-253. 
[16] Some Characteristics of Buddhism in Vietnam, read in the 2nd International conference by SSEASR, under the auspices of the UNESCO, 21-24/ 5/2007, Bangkok, Thailand in proceeding of “Syncretism In South and Southeast Asia Adoptation and adaptation”, p. 123-138. 
[17] Kalidadsa và kỳ công thứ nhất trong văn học Ấn Độ, in trong kỷ yếu Nhật Bản và thế giới phương Đông, Hội thảo Quốc tế Đông Phương học Việt Nam lần thứ tư, NXB. Thế giới, Quý I/ 2009, trang 123-132. 
[18] Quan hệ Ấn Độ và ASEAN trong hơn mười năm gần đây, in trong kỷ yếu Relationship between India and South East Asia- A Strategic Commitment or Regional Integration, Hội thảo Quốc tế lần thứ nhất giữa Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP. HCM và The Maulana Abul Kalam Azad Institute of Asian Studies in Kolkatta, Ấn Độ, ngày 15-16/05/2009, TP. Hồ Chí Minh, trang 74-101. 
[19] Cái đẹp trong tác phẩm của Kawabata (Beauty in Kawabata’s Works), Kỷ yếu “Yasunari Kawabata trong nhà trường” do khoa Ngữ Văn- Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức, tr.3541,HTQT, 1/2009. 
[20] Vài suy nghĩ về việc sử dụng tài liệu lưu trữ trong nghiên cứu khoa học (Some Thought in Using Preserved Archives in Doing Research Sciences), Kỷ yếu Hội thảo “Khai thác và phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ trong nghiên cứu Khoa học Xã hội Nhân văn”, do ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội tổ chức, tr. 24-29, 12/2009. 
[21] Using the American Council National Standards for Foreign Language Education on the Teaching of Foreign Languages (ACTFL), in trong kỷ yếu quốc tế về Nghiên cứu đổi mới giảng dạy Ngôn/ngoại ngữ do Đại học Ngoại ngữ TP Huế tổ chức, 05/10/2016, tr. 231-255. 
[22] The Desire for an open education in Vietnam – Approaching from educational philosophy, in trong Kỷ yếu hội thảo Quốc tế Nho học- Triết lý giáo dục trong thế giới đương đại, do Đại học Khoa học Xã hội và Nhân vă, ĐH Quốc gia TP. Hồ Chí Minh phối hợp với Trung tâm East West, Đại học Hawaii), 25-27/7/2016, tr.148-165. 
[23] Indian cultural cornerstone in South East Asian cultural values: the case of The Jatakas in Myanmar, in trong kỷ yếu của "International Conference on North East India - Myanmar: Ethnic and Cultural Linkages", do Manipuri University, Imphal, Manipur và Southeast Asian Studies Indira Gandhi National Centre for the Arts, New Delhi, Ấn Độ phối hợp tổ chức, 28-29 September, 2016, tr. 156-175. 
[24] Influences of Persian Language and Literature in the Indian Sub-continent, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế "Vietnam, Indian and Southwest Asia: Historical Links and Present Situations", 21-12-2012, p.118-135, tiếng Anh. 
[25] Netaji Subhash Chandra Bose’s Relation with Japan in Historical Context and Contemporary Perspectives, pp.194-212, Journal of Social Sciences and Humanities - Vietnam, ISSN 2354-1172, Vol.7, No2 (2021), 16/2021. 

4. Bài viết/báo cáo khoa học
[1] Share and Respect in “At The Time of Closing The Preparatory Training Program”, No. 2 Quarter 1994, Korean International Cooperation Agency, KOICA, Korea. 
[2] Memory of Programme on Cultural Intergration and The Preservation of National Identity in South East Asian, Newsletters of ASEAN Universities Network, Bangkok, Thailand, 7/2001. 
[3] Một dị bản của sử thi Ramayana Ấn Độ ở Indônêxia: Sêri Rama, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2/1998, từ trang 55 đến 65. 
[4] Bước đầu so sánh Riemkê Cămpuchia với sử thi Ramayana Ấn Độ, Tạp chi Văn học, số 3/1998, từ trang 56 đến 65. 
[5] Sân khấu Ấn Độ, Tạp chí Sân khấu, 7/2000, từ trang 24 đến 27. 
[6] Ảnh hưởng của văn hoá châu Âu và công cuộc hiện đại hoá văn hoá Ấn Độ, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 5/2001, từ trang 25-32. 
[7] Culture in Indian Headress, Heritage Journal (bằng tiếng Anh), Hà Nội, số tháng 11-12/2001, trang 13 phần Window on Vietnam. 
[8] Hợp tác Việt Nam -Ấn Độ trong lĩnh vực văn hoá- giáo dục những năm gần đây, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6 (51)/2001, số chuyên đề: 30 năm quan hệ Việt Nam- Ấn Độ, từ trang 58-60. 
[9] Tư tưởng phương Tây trong tiểu thuyết của nhà văn Ấn Độ Agêy, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 1(43) / 2002, trang 97-103. 
[10] Ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ đối với châu Âu, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 3 (45)/2002, trang 34-41. 
[11] Rabindranath Tagore and the West, bằng tiếng Anh, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 4/2002, trang 38-45. 
[12] Facets of Post-modernism: From Europe to India’s Literature, bằng tiếng Anh, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 1 (49) / 2003, trang 52-56. 
[13] Gandhi, Romain Rolland và khái niệm bất bạo động, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 1 (49)/2003, trang 52-56. 
[14] Raja Rao- người đối thoại vĩ đại nhất giữa Đông và Tây của Ấn Độ hiện đại, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 4 (52)/2003, trang 98-110. 
[15] English and Indian English Poetry, bằng tiếng Anh, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 2 (62)/2005, trang 56-60. 
[16] East-West dialog: Process in Tagore’s Understanding of the West, Tạp chí  nghiên cứu châu Âu, 9/2006 (tiếng Anh). 
[17] Xu thế chính trị hóa tôn giáo trong quá trình toàn cầu hoá tại Ấn Độ, Tạp chí Triết học, 11/2006, trang 46-55. 
[18] Toàn cầu hoá và các ngôn ngữ Ấn Độ, Kỷ yếu Hội thảo Đông Phương học lần thứ ba, Hà Nội, Nxb. ĐH Quốc gia, 11/2006, tr. 56-63.  
[19]Bước đầu tìm hiểu biểu tượng lửa trong văn hoá Ấn Độ,  Tập san Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, truờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, số 39, tháng 6/ 2007, trang 39-50. 
[20] English in India, European Studies Review, No. 1 (08) - 2007, p. 58-72. 
[21] Huyền thọai Ấn Độ và Raja Rao, Tạp chí Văn học, trang 55-78, số 8/ 2008. 
[22] Yasunari Kawabata: Những quan niệm thú vị về cái đẹp, Hồ sơ sự kiện, chuyên san của Tạp chí Cộng sản, tr. 54.55, số 112, 23/4/2010 
[23] Những trào lưu mới của văn học Ấn Độ sau Độc lập, Bản tin Lý luận phê bình Văn học Nghệ thụât của Hội đồng Lý luận phê bình Văn học Nghệ thụât Trung ương, tr. 46-52,số 13, 6/2010. 
[24] Some Tagore’s Opinions on Arts and Literature, Journal for Foreign Literatures, Association of Vietnamese Writers, No. 11-12/ 2011, p. 57-78, Hanoi, Vietnam. 
[25] Perspectives on Korean- Vietnamese Co-operation and Korean Studies, in International Review of Korean Studies, New South Wales, Australia, Vol. 3, No. 1/ 2007, page 119-134. 
[26] Some Characteristics in Cultural Contacts between India and Southeast Asia during Ancient and Medieval Periods, DIALOGUE, Volume – 13 No. 1,  by Organization ASTHA BHARATI, New Delhi, India, ISSN- 0973-0095, India and Asia: Cultural Continuum, 79/2011. 
[27] Western Influences on some Tagore’s heroines, Journal for Criticism and Theorizing on Arts and Literature, No. 16, 12/2011, p.70-74, Hanoi, Vietnam. 
[28] Tư tưởng Phật giáo và một số tác phẩm của Tagore, Tạp chí Lý luận và phê bình, số 2 (tháng 8), năm 2012, tr.80-85. 
[29] Phụ nữ và phong trào chính trị ở Ấn Độ, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, số 1, 8/2012, ISSN-0866-7314, trang 29-41. 
[30] India Education- Achievements and Shortcomings, India and Vietnam- India Relationship, Ministry of Foreign Affairs, The World and Vietnam Report, The gioi Publishing House, I/ 2012, p. 315-324. 
[31] Indian Literature, India and Vietnam- India Relationship, Ministry of Foreign Affairs, The World and Vietnam Report, The gioi Publishing House, I/ 2012, tr. 325-336. 
[32] Bản sắc văn hoá Lào qua quá trình bản địa hoá sử thi Ramayana trong Phra Lak Phra Lam, Hồ sơ sự kiện, chuyên san của Tạp chí “Cộng sản”, số 240, 07/10/2012, tr.56-59. 
[33] Giáo dục ở nông thôn Ấn Độ: thách thức còn đó, Hồ sơ sự kiện, chuyên san của Tạp chí “Cộng sản”, số 243, 22/11/2012, tr. 33-35. 
[34] Hàn Quốc- Cường quốc hạng trung của châu Á phát triển, Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn, TP. Hồ Chí Minh, 12/2012, tr. 65-67. 
[35] Ảnh hưởng của Iran tới văn hoá Ấn Độ, TC Văn học nước ngoài, số 9 (117), tháng 11-12/ 2012, ISSN 1859-4670135-147. 
[36] Dalit và phong trào cải giáo tại Ấn Độ thế kỷ 19-20, TC NC Tôn giáo, số 6 (144)/ 2015, ISSN 1859-0403, tr.38-54. 
[37] Một số hoạt động “ngoại giao văn hóa” của Ấn Độ với Việt Nam giai đoạn 2012- 2015, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, ISBN: 978-604-956-120-7: 45 năm quan hệ Việt Nam - Ấn Độ - Thành tựu và triển vọng, Viện NC Ấn Độ và Tây Nam Á, Tr. 220 – 251, 01/2018.  
[38] Phụ nữ Muslim và hôn nhân qua thánh điển, Tạp chí Nghiên cứu Trung Đông và châu Phi, số 03 (151), tháng 3/2018, ISSN 18590519, tr. 7-23. 
[39] Bước đầu tìm hiểu triết lý chính trị của Mahatma Gandhi, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, ISBN: 978-604-956-120-7: Nhân kỷ niệm ngày sinh Mahatma Gandhi, Số 8 (81) Tháng 7/2019, Viện NC Ấn Độ và Tây Nam Á, tr. 220 – 251. 
[40] Công thức giáo dục ba ngôn ngữ ở Ấn Độ: từ chính sách đến thực tiễn, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, ISBN: 978-604-956-120-7: Số chuyên đề Hiến pháp Ấn Độ và 70 năm Cộng hòa Ấn Độ, Số 5 (90) Tháng 5/2020, Viện NC Ấn Độ và Tây Nam Á, tr. 67 – 75. 
[41] Kinh Vedas và văn học Ấn Độ cổ đại, TC NC Tôn giáo, số 11 (191)/ 2019, ISSN 1859-0403, tr.21-39. 
 
5. Bài giảng, giáo trình đã nghiệm thu
[1] Bài giảng cao học Văn hoá Ấn Độ và ảnh hưởng đối với khu vực, 200 trang, ba tín chỉ, đã nghiệm thu 15/1/2002. 
[2] Giáo trình Văn hoá Ấn Độ, hệ cử nhân, 202 trang, ba tín chỉ, đã nghiệm thu 5/2010. 
[3] Giáo trình Xã hội Ấn Độ, hệ cử nhân, 260 trang, hai tín chỉ, đã nghiệm thu 1/2010. 
[4] Bài giảng Nghệ thuật tạo hình và Nghệ thuật biểu diễn Ấn Độ, hai tín chỉ, đã nghiệm thu 5/2013. 
[5] Giáo trình Nhập môn Nghiên cứu Ấn Độ học, hai tín chỉ, đã nghiệm thu 05/2017. 
[6] Bài giảng Kỹ năng viết tiếng Anh chuyên ngành, 340 trang, bốn tín chỉ, đã nghiệm thu 12/2015. 
[7] Giáo trình Hinđu giáo hệ sau đại học, 540 trang, hai tín chỉ, đã nghiệm thu 03/2016. 
[8] Tinh túy của Hinđu giáo, NXB. Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội, 6/2017. 
[9] Bài giảng Tiếng Anh Chuyên ngành Văn hóa, đã nghiệm thu 12/2019. 
[10] Bài giảng Tôn giáo Nam Á và Đông Nam Á, đã nghiệm thu 6/2018. 
[11] Bài giảng Phương Đông trong Toàn cầu hóa, đã nghiệm thu 12.2021. 
[12] Bài giảng Tiếng Anh Chuyên ngành Chính trị- Xã hội, đã nghiệm thu 1.2022. 
[13] Bài giảng Ngôn ngữ và Tộc người Nam Á và Đông Nam Á, đã nghiệm thu 1.2022. 
 
III. Các đề tài khoa học và công nghệ các cấp
  1. Tìm hiểu hệ biểu tượng Ấn Độ trong sử thi Mahabharata và Ramayana, đề tài nghiên cứu cấp trường, mã số T.2001.20, 110 trang, thời gian một năm, nghiệm thu 28/5/2002, chủ trì. 
  2. Từ điển văn học Ấn Độ, công trình nghiên cứu khoa học cơ bản cấp Đại học Quốc gia, mã số CB.0129, 250 trang, nghiệm thu 6/2003, chủ trì. 
  3. Từ điển văn học Đông Nam Á, công trình nghiên cứu cấp bộ cùng với Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (GS.TS. Nguyễn Đức Ninh chủ trì), Phần văn học Philíppin và Miến Điện, NXB. Khoa học Xã hội, 6/2004, thời gian 02 năm, 120 trang đã in thành sách, tham gia. 
  4. Lược khảo tác gia tác phẩm trong văn học Ấn Độ đương đại, công trình nghiên cứu khoa học cơ bản cấp Đại học Quốc gia, mã số CB 03-17, thời gian 01 năm, 336 trang, nghiệm thu 5/2005, chủ trì. 
  5. Tìm hiểu tiếp xúc Ấn Độ- Việt Nam qua một số môtíp văn học dân gian, công trình cấp Bộ (GS.TS. Lê Chí Quế- Khoa Văn học, ĐHKHXH và NV chủ trì), quí IV/2004, 51 trang, tham gia.
  6. Giao thoa Đông Tây qua một số tác phẩm văn học Ấn Độ đương đại, công trình nghiên cứu khoa học cơ bản cấp Đại học Quốc gia, mã số  QX 05-06, nghiệm thu 2007, đồng chủ trì. 
  7. Khảo sát huyền thoại trong văn học cổ đại Ấn Độ, công trình nghiên cứu khoa học cơ bản cấp Đại học Quốc gia, mã số  QX 08-09, nghiệm thu 2010, chủ trì. 
  8. Ảnh hưởng của văn hóa Tây Âu, Bắc Mỹ đối với thế giới và Việt Nam trong quá trình toàn cầu hoá , Đề tài cấp Nhà nước KX 03-06/10, 2010, chủ đề tài nhánh Nam Á. 
  9. Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại và con đường tới tương lai, Đề tài cấp nhà nước, 2015-2016, chủ đề tài nhánh Ấn Độ. 
  10. Văn luận truyền thống phương Đông, Đề tài NAFOSTED, 2015-2016, chủ đề tài nhánh Ấn Độ. 

Tổng số điểm của bài viết là: 11 trong 3 đánh giá

Xếp hạng: 3.7 - 3 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây