TTLV: Cạnh tranh sức mạnh mềm Trung – Mỹ tại Việt Nam trong bối cảnh xung đột trên Biển Đông giai đoạn 2017-2022

Thứ tư - 06/12/2023 20:31
1. Họ và tên học viên: Trương Ngọc Anh                    2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 30/09/1998
4. Nơi sinh: Tỉnh Bắc Giang
5. Quyết định công nhận học viên số: 1027/ QĐ-XHNV ngày 13 tháng 5 năm 2021    của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
7. Tên đề tài luận văn: Cạnh tranh sức mạnh mềm Trung – Mỹ tại Việt Nam trong bối cảnh xung đột trên Biển Đông giai đoạn 2017-2022
 8. Chuyên ngành: Châu Á học;            Mã số: 8310608.01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nghiêm Thuý Hằng
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
- Luận văn nghiên cứu những lý luận chung về sức mạnh mềm và sự cạnh tranh sức mạnh mềm Trung - Mỹ tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương.
- Luận văn góp phần làm rõ thực trạng cạnh tranh sức mạnh mềm Trung – Mỹ ở Việt Nam trong bối cảnh xung đột lợi ích tại Biển Đông giai đoạn 2017-2022:
+ Các lĩnh vực cạnh tranh giữa Trung Quốc và Mỹ gồm: văn hóa quốc gia, giá trị quốc gia và chính sách ngoại giao của quốc gia.
+ Một số kết quả đạt được của Mỹ và Trung Quốc trong cuộc cạnh tranh thể hiện trên một số lĩnh vực: văn hóa, hệ giá trị quốc gia, ngoại giao trong giai đoạn 2017 - 2022.
- Trên cơ sở nghiên cứu tác động của cuộc cạnh tranh sức mạnh mềm Trung - Mỹ đến Việt Nam, Luận văn đề xuất một số đối sách định hướng ứng xử của Việt Nam giai đoạn 2017 – 2022.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
- Việc nghiên cứu sâu về cạnh tranh sức mạnh mềm Trung - Mỹ góp phần nhận thức rõ thực tế đối đầu giữa Trung Quốc và Mỹ ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương nói chung và ở Việt Nam nói riêng trong thời gian tới.
- Việc đánh giá cạnh tranh sức mạnh mềm Trung – Mỹ còn góp phần bổ sung cách nhìn về cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn chủ yếu là cạnh tranh sức mạnh mềm.
- Trên cơ sở đánh giá sức mạnh mềm của Trung Quốc và Mỹ, đánh giá cuộc cạnh tranh giữa hai cường quốc; quốc gia nào đang chiếm lợi thế ở Việt Nam sẽ góp phần tạo dựng cơ sở cho việc hoạch định và triển khai chính sách đối ngoại cho nước ta trong giai đoạn tới.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo (nếu có):
- Việt Nam và ASEAN trong giải quyết các xung đột trên Biển Đông giai đoạn 2018 - 2023
 - Xung đột Mỹ - Trung và đối sách của Việt Nam ở biển Đông giai đoạn 2018 - 2023
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
                                                                                
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
 1. Full name:  Truong Ngoc Anh                              2. Sex: Female
3. Date of birth:  September 30th, 1998
4. Place of birth:  Bac Giang province
5. Admission decision number: 1027/ QĐ-XHNV on May 13th, 2021 by Rector of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University.
6. Changes in academic process: No.
7. Official thesis title: Sino-American soft power competition in Vietnam in the context of conflict on East Vietnam Sea in the period of 2017-2022
8. Major: Asian Studies        9. Code: 8310608.01
10. Supervisor: Dr. Nghiem Thuy Hang
11. Summary of the findings of the thesis:
- The thesis studies the general theories of Sino-American soft power and soft power competition in the Asia Pacific region.
- The thesis contributes to clarifying the real situation of Sino-American soft power competition in Vietnam in the context of conflicts of interest in the East Vietnam Sea in the period 2017-2022:
+ The soft power competition between China and the United States is in a number of areas, including: national culture , national values, and diplomatic policy.
+ Some of the results achieved by the United States and China in the competition are reflected in a number of fields, including: culture, national value system, diplomacy (East Vietnam Sea issue, Covid issue) in Vietnam in the period 2017 - 2022.
- On the basis of studying the impact of the Sino-American soft power competition on Vietnam, the thesis proposes a number of countermeasures to guide Vietnam's behavior in the period 2017 - 2022.
12. Practical applicability, if any:
- The in-depth study of Sino-American soft power competition contributes to a clear awareness of the reality of confrontation between China and the United States in the Asia - Pacific region in general and in Vietnam in particular in the coming time.
- The assessment of Sino-American soft power competition also contributes to the perspective of strategic competition among great powers of the world, mainly soft power competition.
- On the basis of assessing the soft power of China and the United States, assessing the competition between the two great powers; Which country is dominant in Vietnam will contribute to creating the basis for the planning and implementation of diplomatic policy for our country in the coming period.
13. Further research directions, if any:
- Vietnam and ASEAN in resolving conflicts in the East Vietnam Sea in the period of 2018 - 2023
- The Sino-American conflict and Vietnam's countermeasures in the East Vietnam Sea in the period of 2018 – 2023.
14. Thesis-related publications:
                         
USSH Media

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây