Văn học sử Hàn Quốc từ cổ đại đến cuối thế kỷ XIX

Thứ hai - 25/04/2016 00:00
Văn học sử Hàn Quốc từ cổ đại đến cuối thế kỷ XIX
Văn học sử Hàn Quốc từ cổ đại đến cuối thế kỷ XIX

Hàn Quốc là một đất nước có lịch sử văn hoá lâu đời, tuy chịu ánh hưởng sâu sắc của văn hóa đại lục và một phần của văn hoá biến nhưng vẫn có những nét riêng biệt và độc đáo của dân tộc Hàn. Những điểm đó được phản ánh khá trung thực và tế nhị trong văn học Hàn Quốc. 

MỤC LỤC

I - Lời tựa

II - Các thần thoại dựng nước, công cuộc dựng nước của các vị thần

III - Ca dao, dân ca thời cổ đại, từ bài ca tập thể đến thơ trữ tình mang tính chất cá nhân

IV - Sự du nhập của chữ Hán và văn học chữ hán thời Ba vương quốc

V - Hyang-ca, sự lãng mạn và bi ai của người Shilla

VI - Văn học chữ Hán thời Shilla thống nhất

VII - Tam quốc di dự và Thù dị truyện - văn học truyện cổ tích, những câu chuyện thích thú và thần kỳ

VIII - Văn học chữ Hán của Koryo thời kỳ đầu

IX - Văn học trong sách lịch sử và Liệt truyện - sự gặp gỡ giữa lịch sử và văn học

X - Ca dao dân ca Koryo, ước mơ và tình yêu của dân chúng

XI - Phê bình văn học thời Koryo

XII - Ca dao thể kiêng-ky, quan niệm và hiện thực của tầng lớp thượng lưu

XIII - Đời sống của con người và sự vật

XIV - Phương hướng của văn học chữ Hán trong thời kỳ đầu triều đại Cho Son

XV - Truyền kỳ và Kim Ngao tân thoại, sự xuát hiện tiểu thuyết

XVI - Sijo (Thời điệu) và Kasa (Ca từ), sự phát hiện vẻ đẹp thiên nhiên và Đạo trong những bài ca về sông hồ

XVII - Tùng Giang (Sông-Kang) và Cô Sơn (Ko-San)

XVIII - Phác thảo bức tranh văn học chữ Hán thời trung kỳ Cho Son

XIX - Sự xuất hiện của tiểu thuyết chữ Hàn (Hangul)

XX - Các vấn đề lưu hành tiểu thuyết: sao chép, diễn đọc, cho thuê sách và xuất bản

XXI - Phụ nữ và tiểu thuyết

XXII - Tiểu thuyết anh hùng, cuộc đời anh hùng

XXIII - Khuynh hướng mới của văn học chữ Hán thế kỷ XVIII

XXIV - Tình yêu mang tính dục vọng mãnh liệt và nhân tình thế thái sinh động - Sa-sơl Sijô

XXV - Chuyện kín trong cung cấm

XXVI - Pan-sô-ry, câu chuyện được hát trên sàn diễn

XXVII - Khả năng mới của ca từ và sự mở rộng phạm vi

XXVIII - Thế giới tạp ca, nguồn gốc của ca dao đại chúng

XXIX - Sự giải thể thể loại văn học chữ Hán và nền văn minh mới

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây