TS. Phạm Hoàng Hưng

Thứ hai - 12/12/2022 16:21
hung hoang pham dong phuong
TS. Phạm Hoàng Hưng

I. Thông tin chung

  • Năm sinh: 1979
  • Email: phamhoanghung@ussh.edu.vn
  • Đơn vị công tác: Khoa Đông phương học
  • Học vị: Tiến sĩ.                                  Năm nhận: 2016.
  • Quá trình đào tạo:
    • 1997-2002: Cử nhân Đông phương học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.
    • 2003-2006: Thạc sĩ Châu Á học, Khoa Đông phương học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.
    • 2009-2016: Lịch sử thế giới, Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.
  • Trình độ ngoại ngữ: tiếng Nhật, tiếng Anh.
  • Hướng nghiên cứu chính: Lịch sử Nhật Bản, Lịch sử thế giới, Văn hóa giới trẻ, Văn hóa đại chúng.

II. Các công trình khoa học

1. Chương sách

[1] "Sự hình thành của đẳng cấp võ sĩ và những đặc trưng của võ sĩ thời trung thế", Chuyên đề nghiên cứu Nhật Bản: Lịch sử - văn hoá, Nxb Thế giới, 2010, tr. 75-85.
[2] "Quyền sở hữu và thừa kế tài sản của phụ nữ trong ngự thành bại thức mục thời Kamakura - khảo sát trường hợp gia đình Nakahara Chikayoshi", Chuyên đề nghiên cứu Nhật Bản: Pháp chế và Xã hội, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2011.
[3] "Văn hóa giới trẻ tại Việt Nam qua một số kết quả khảo sát Manga tại Hà Nội", Bài giảng chuyên đề nghiên cứu Nhật Bản - Nhật Bản và châu Á, Nxb Thế giới, 2012.


2. Bài báo

[1] “Học tiếng Nhật thông qua hoạt động dịch phim”, Tạp chí Trung tâm nghiên cứu văn hoá quốc tế đại học Showa, Nhật Bản, Vol. 14/2010, tr. 34-36.
[2] “Văn hoá giới trẻ Nhật Bản và một số vấn đề về manga tại Hà Nội”, Hội thảo quốc tế "Women & Manga - Connecting with Cultures beyond Japan" tại Hà Nội, 2011.
[3] “Văn hoá giới trẻ tại Việt Nam”, Hội thảo Quốc tế Manga Worlds: Subcultures, Japan, Japanology tại Đại học Kobe, Nhật Bản, 2011.
[4] “Một số kinh nghiệm giảng dạy môn Văn hoá giới trẻ Nhật Bản tại Đại học KHXH&NV-HN”, Hội thảo quốc tế "Chia sẻ phương pháp giảng dạy môn Văn hoá giới trẻ Nhật Bản" tại Đại học Quốc gia Singapore, 2012.
[5] “Đăng nhập thế giới giới trẻ”, Hội thảo "Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản trong thời đại mới và thế hệ mới qua hoạt động giao lưu văn hóa", ĐH KHXH&NV-HN và ĐH Kobe đồng tổ chức, Hà Nội, 2013.
[6] “Sự xuất hiện của Hòa chế Hán ngữ (Wasekango) cuối thời Edo - đầu thời Meiji và ảnh hưởng trong tiếng Nhật hiện đại”, Hội thảo Trường đại học Ngoại ngữ Tokyo, Nhật Bản, 2014.
[7] "Võ sĩ Nhật Bản thời trung thế và ý thức thừa kế", Hội thảo quốc tế kỷ niệm 40 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản "Lịch sử,Văn hóa và ngoại giao: Sức sống của quan hệ Việt Nam - Nhật Bản trong bối cảnh mới của quốc tế và khu vực", Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2014.
[8] “Truyện tranh tại Việt Nam: Khuynh hướng và định hướng”, Hội thảo quốc tế "ASEAN và nghiên cứu Nhật Bản học: Những tiếp cận tương lai và phê phán" của Hiệp hội Nghiên cứu Nhật Bản tại Đông Nam Á, Philippines, 12/2016.
[9] "Vấn đề thừa kế tài sản trong Ngự thành bại thức mục", Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á (179), tr. 70-79, 2016.

III. Các đề tài khoa học và công nghệ các cấp

1. Vấn đề thừa kế của phụ nữ trong bộ luật “Quốc triều hình luật” thế kỷ XV (Việt Nam) và “Goseibai shikimoku - Ngự thành bại thức mục” thế kỷ XIII (Nhật Bản), T.08.05, Đề tài cấp cơ sở Trường ĐHKHXH&NV.

Tổng số điểm của bài viết là: 2 trong 2 đánh giá

Xếp hạng: 1 - 2 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây