TS. Nguyễn Thọ Đức

Thứ hai - 12/12/2022 15:42
NTĐ
TS. Nguyễn Thọ Đức

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1978.
  • Email: nguyenthoduc_ussh@yahoo.com
  • Đơn vị công tác: Viện Trần Nhân Tông, ĐHQGHN
  • Học vị: Tiến sĩ.                                 Năm nhận: 2013.
  • Quá trình đào tạo:
    • 1996-2000: Cử nhân Hán Nôm, Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
    • 1998-2002: Cử nhân Tiếng Trung Quốc (tại chức), Khoa Tiếng Trung, Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội.
    • 2003-2005: Thạc sĩ Hán học, Viện Nghiên cứu Chỉnh lí tư liệu Hán học, Trường Đại học Khoa học Kỹ thuật Vân Lâm, Đài Loan.
    • 2008-2013: Tiến sĩ Văn học Trung Quốc, Khoa Văn học Trung Quốc, Trường Đại học Thành Công, Đài Loan.
  • Trình độ ngoại ngữ: Đại học tiếng Trung Quốc.
  • Hướng nghiên cứu chính: Tân Nho gia hiện đại Trung Quốc, Nho giáo Việt Nam đầu thế kỉ XX.
 

II. Các công trình khoa học

1. Sách

TT Tên bài/tên chương Tên sách Năm xuất bản Nhà xuất bản, nơi xuất bản
1 “Quá trình hiện đại hóa tư tưởng Nho học của Tân Nho gia hiện đại Trung Quốc và ảnh hưởng của nó tới Nho học Việt Nam đầu thế kỉ XX : Khảo sát qua trường hợp Lương Thấu Minh và Trần Trọng Kim” Nhật Bản & Thế giới phương Đông 2009
(tr. 241-261)
NXB Thế giới
2 〈試論現代時期越南儒家學術思想的特點 - 從中囯先秦兩漢儒家學術思想的特點說起〉 《東亞漢文學與民俗文化論叢》(一) 2010
(65-86)
臺北:樂學書局
3 〈由十八、十九世紀越南“族約”經濟活動的考察展望其與中國明代“族約”比較研究之可能〉 《東亞漢文學與民俗文化論叢》(二) 2011
(153-177)

 
臺北:樂學書局
4 “Về việc xác lập lại phả hệ truyền thừa đạo thống Nho giáo và phê phán tư tưởng Chu Hi của Trần Trọng Kim trong Nho giáo” Nguyễn Kim Sơn chủ biên, Kinh điển Nho gia tại Việt Nam 2015
(tr.155-211)
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
5 “Về nguồn gốc phương pháp trực giác triết học Nho giáo của Trần Trọng Kim trong Nho giáo” Nguyễn Kim Sơn chủ biên, Nho học Đông Á: truyền thống và hiện đại 2017
(tr. 202-278)
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
6 “Trực giác, lí trí và phương pháp triết học Nho giáo – Luận về phương pháp triết học Nho giáo của Trần Trọng Kim trong Nho giáo” Nguyễn Kim Sơn chủ biên, Nghiên cứu Nho giáo Việt Nam: quan điểm và phương pháp 2018
(tr. 201-251)
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
7 “Về quan niệm đạo thống Nho giáo của Phan Bội Châu: nghiên cứu trường hợp tác phẩm Khổng học đăng” Đỗ Thu Hà chủ biên, Đông Phương học: Những nghiên cứu mới 2019
(tr.252-300)
NXB Khoa học và Kỹ thuật
8 “Về Nho giáo và khoa học: luận về tư tưởng khoa học Nho giáo và chủ trương kết hợp Nho giáo với khoa học hiện đại của Trần Trọng Kim trong Nho giáo” Trần Đình Hượu và nghiên cứu Nho giáo Việt Nam hiện đại 2020 (tr.283-334) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
9 Đồng tác giả Tư liệu văn hiến Thăng Long – Hà Nội: Tuyển tập Tộc ước gia quy
2019
NXB Hà Nội


2. Bài báo
[1]〈試論梁漱溟儒學思想現代化的過程及其意義〉,臺灣《人文及社會科學教學通訊》,中華民國九十四年八月(2005),第十六卷,第二期,頁159 - 176)。
[2] “Quá trình hiện đại hóa tư tưởng Nho học của Tân Nho gia hiện đại Trung Quốc và ảnh hưởng của nó tới Nho học Việt Nam đầu thế kỉ XX : Khảo sát qua trường hợp Lương Thấu Minh và Trần Trọng Kim”, Nhật Bản & Thế giới phương ĐôngKỷ yếu Hội thảo Quốc tế Đông phương học Việt Nam lần thứ tư, Khoa Đông phương học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2009, tr. 241-261. 
[3] “Tìm hiểu xu hướng hiện đại hóa tư tưởng Nho giáo trong Khổng học đăng của Phan Bội Châu”, Tạp chí Hán nôm, số 6, 2011, tr. 37-57.
[4]〈由十八、十九世紀越南“族約”經濟活動的考察展望其與中國明代“族約”比較研究之可能〉,王三慶、陳益源主編:《東亞漢文學與民俗文化論叢》(二), (臺北:樂學書局,2011年),頁153-177。
[5] “Nho giáo và tư tưởng dân chủ - Luận về tư tưởng “dân chủ” Nho giáo của Trần Trọng Kim trong Nho giáo”, Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Sở Khoa học và Công nghệ Thừa Thiên Huế, số 2 (136), 2017, tr. 17-47.
[6] “Vài nét tương đồng, khác biệt giữa Tân Nho học hiện đại Hàn Quốc và khuynh hướng chấn hưng Nho giáo Việt Nam đầu thế kỷ XX : Nghiên cứu trường hợp Park Un-sik và Trần Trọng Kim”, Tạp chí Hàn Quốc, số 2, 2019, tr. 23-43.
[7] "20세기초한국과베트남의유교진흥경향의동이점- 朴殷植과 陳仲金을중심으로 ", The Journal of Toegye Studies, 2019, tr.177-26
[8]胡適的哲學史研究在越南的影響:以吳必素《批評陳仲金的《儒教》》一書為例〉, 《臺灣東亞文明研究學刊》,第17卷,第1期 (2020), 頁151 – 176。

 

III. Các đề tài khoa học và công nghệ các cấp

1. Văn bản tộc ước Hán Nôm Việt Nam thời trung đại - sưu tầm, khảo cứu và phiên dịch, Nguyễn Kim Sơn chủ trì, Đề tài khoa học trọng điểm cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số QG-05-36, 2007, tham gia. 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây